Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấuTài khoản loại 4
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 338.50 KB
Lượt xem: 88
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại tài khoản 4 dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động và quyết toán các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, nguồn vốn, nguồn kinh phí, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch thu, chi chưa xử lý và các quỹ của đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấuTài khoản loại 4 LOẠI TÀI KHOẢN 4 NGUỒN KINH PHÍ Loại tài khoản 4 dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động và quyết toán các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, nguồn vốn, nguồn kinh phí, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch thu, chi chưa xử lý và các quỹ của đơn vị. HẠCH TOÁN LOẠI TÀI KHOẢN 4- NGUỒN KINH PHÍ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1- Kinh phí và quỹ của các đơn vị BHXH được hình thành từ các nguồn: - Các khoản thu nộp BHXH, BHYT theo quy định. - Đơn vị cấp trên cấp theo dự toán được giao để thực hiện nhiệm vụ được giao; - Các khoản thu sự nghiệp được để lại đơn vị gồm thu các khoản thu từ lãi tiền gửi, thu lãi đầu tư tài chính được để lại đơn vị sử dụng theo qui định của pháp luật, thu sự nghiệp khác và thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị (nếu có); - Các khoản tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; - Các nguồn khác. 2- Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng từng nguồn vốn, kinh phí, quĩ và phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn, kinh phí. 3- Việc kết chuyển từ nguồn vốn, kinh phí, quỹ này sang nguồn vốn, kinh phí, quĩ khác phải chấp hành theo đúng chế độ và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết. Trường hợp mua tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản bằng các quỹ hoặc bằng kinh phí đầu tư XDCB thì khi công tác mua sắm, XDCB đã hoàn thành đưa vào sử dụng phải hạch toán giảm các quỹ hoặc giảm kinh phí đầu tư XDCB và tăng nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định. 4- Kinh phí phải được sử dụng đúng mục đích, đúng nội dung dự toán được giao, đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước. Cuối niên độ kế toán, số kinh phí sử dụng không hết phải hoàn trả Ngân sách hoặc cấp trên, hoặc chuyển qua năm sau tuỳ theo từng nguồn kinh phí theo quy định của chế độ tài chính. 5- Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu, thanh quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng theo từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, cơ quan chủ trì thực hiện các chương trình, dự án theo đúng quy định của chế độ tài chính hiện hành. Loại tài khoản 4- Nguồn kinh phí, có 13 tài khoản, chia thành 6 nhóm: - Nhóm tài khoản 41, có 3 tài khoản: + TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản + TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Nhóm tài khoản 42, có 1 tài khoản: TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý - Nhóm tài khoản 43, có 1 tài khoản: TK 431- Các quĩ - Nhóm tài khoản 44, có 1 tài khoản: 120 TK 441- Nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Nhóm tài khoản 46, có 4 tài khoản: + TK 461- Nguồn kinh phí quản lý bộ máy + TK 462- Nguồn kinh phí dự án + TK 464- Kinh phí NSNN cấp để chi BHXH + TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Nhóm tài khoản 47, có 3 tài khoản: + TK 471 - Quĩ BHXH bắt buộc + TK 473 - Quỹ BHYT bắt buộc + TK 474 - Quỹ BHYT tự nguyện TÀI KHOẢN 411 NGUỒN VỐN KINH DOANH Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh ở đơn vị BHXH có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nguồn vốn 121 kinh doanh của đơn vị BHXH được hình thành từ các nguồn: - Nhận vốn kinh doanh do cấp trên cấp mang tính chất hỗ trợ (hỗ trợ ban đầu). Khoản kinh phí hỗ trợ cho hoạt động, nhà nước có thể thu hồi sau thời gian hoạt động hoặc là được lưu chuyển để duy trì hoạt động của đơn vị; - Đơn vị trích từ các quỹ hoặc huy động cán bộ, viên chức trong đơn vị đóng góp để làm vốn kinh doanh; - Nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị; - Đơn vị bổ sung từ chênh lệch thu, chi quản lý bộ máy sản xuất, kinh doanh hoặc từ kết quả hoạt động đầu tư tài chính; - Các khoản khác (nếu có). Tài khoản này chỉ áp dụng cho đơn vị BHXH có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh và có hình thành nguồn vốn kinh doanh riêng. Mỗi loại nguồn vốn kinh doanh phải được hạch toán theo dõi riêng. Tài khoản này không hạch toán các khoản kinh phí được Ngân sách Nhà nước cấp, cấp trên cấp để chi quản lý bộ máy, chi dự án, các khoản nộp BHXH, BHYT để lập quỹ BHXH, BHYT. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH Bên Nợ: Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh khi: - Hoàn trả vốn kinh doanh cho cấp trên; - Hoàn trả vốn kinh doanh cho cán bộ, viên chức trong đơn vị, trả vốn góp cho các tổ chức và cá nhân góp vốn; - Các trường hợp giảm khác. Bên Có: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh khi: - Nhận vốn kinh doanh của ngân sách, cấp trên hỗ trợ (nếu có); - Nhận vốn góp của cán bộ, viên chức trong đơn vị; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ chênh lệch thu, chi sản xuất, kinh doanh; - Nhận vốn góp của các tổ chức và cá nhân bên ngoài đơn vị; - Các trường hợp tăng vốn khác: Bổ sung từ các quỹ,... Số dư bên Có: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có của đơn vị. Hạch toán nguồn vốn kinh doanh phải mở sổ theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHỦ YẾU 1- Nhận được vốn kinh doanh do cấp trên cấp bằng tiền, vật tư, dụng cụ, hàng hoá, tài sản cố định, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ Nợ TK 155- Sản phẩm, hàng hoá Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hình Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 2- Nhận vốn góp của cán bộ, viên chức trong đơn vị đóng góp, ghi: Nợ TK 111- Tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấuTài khoản loại 4 LOẠI TÀI KHOẢN 4 NGUỒN KINH PHÍ Loại tài khoản 4 dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động và quyết toán các quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, nguồn vốn, nguồn kinh phí, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch thu, chi chưa xử lý và các quỹ của đơn vị. HẠCH TOÁN LOẠI TÀI KHOẢN 4- NGUỒN KINH PHÍ CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1- Kinh phí và quỹ của các đơn vị BHXH được hình thành từ các nguồn: - Các khoản thu nộp BHXH, BHYT theo quy định. - Đơn vị cấp trên cấp theo dự toán được giao để thực hiện nhiệm vụ được giao; - Các khoản thu sự nghiệp được để lại đơn vị gồm thu các khoản thu từ lãi tiền gửi, thu lãi đầu tư tài chính được để lại đơn vị sử dụng theo qui định của pháp luật, thu sự nghiệp khác và thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị (nếu có); - Các khoản tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; - Các nguồn khác. 2- Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng từng nguồn vốn, kinh phí, quĩ và phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn, kinh phí. 3- Việc kết chuyển từ nguồn vốn, kinh phí, quỹ này sang nguồn vốn, kinh phí, quĩ khác phải chấp hành theo đúng chế độ và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết. Trường hợp mua tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản bằng các quỹ hoặc bằng kinh phí đầu tư XDCB thì khi công tác mua sắm, XDCB đã hoàn thành đưa vào sử dụng phải hạch toán giảm các quỹ hoặc giảm kinh phí đầu tư XDCB và tăng nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định. 4- Kinh phí phải được sử dụng đúng mục đích, đúng nội dung dự toán được giao, đúng tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước. Cuối niên độ kế toán, số kinh phí sử dụng không hết phải hoàn trả Ngân sách hoặc cấp trên, hoặc chuyển qua năm sau tuỳ theo từng nguồn kinh phí theo quy định của chế độ tài chính. 5- Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu, thanh quyết toán tình hình tiếp nhận và sử dụng theo từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, cơ quan chủ trì thực hiện các chương trình, dự án theo đúng quy định của chế độ tài chính hiện hành. Loại tài khoản 4- Nguồn kinh phí, có 13 tài khoản, chia thành 6 nhóm: - Nhóm tài khoản 41, có 3 tài khoản: + TK 411- Nguồn vốn kinh doanh + TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản + TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Nhóm tài khoản 42, có 1 tài khoản: TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý - Nhóm tài khoản 43, có 1 tài khoản: TK 431- Các quĩ - Nhóm tài khoản 44, có 1 tài khoản: 120 TK 441- Nguồn kinh phí đầu tư XDCB - Nhóm tài khoản 46, có 4 tài khoản: + TK 461- Nguồn kinh phí quản lý bộ máy + TK 462- Nguồn kinh phí dự án + TK 464- Kinh phí NSNN cấp để chi BHXH + TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Nhóm tài khoản 47, có 3 tài khoản: + TK 471 - Quĩ BHXH bắt buộc + TK 473 - Quỹ BHYT bắt buộc + TK 474 - Quỹ BHYT tự nguyện TÀI KHOẢN 411 NGUỒN VỐN KINH DOANH Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh ở đơn vị BHXH có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nguồn vốn 121 kinh doanh của đơn vị BHXH được hình thành từ các nguồn: - Nhận vốn kinh doanh do cấp trên cấp mang tính chất hỗ trợ (hỗ trợ ban đầu). Khoản kinh phí hỗ trợ cho hoạt động, nhà nước có thể thu hồi sau thời gian hoạt động hoặc là được lưu chuyển để duy trì hoạt động của đơn vị; - Đơn vị trích từ các quỹ hoặc huy động cán bộ, viên chức trong đơn vị đóng góp để làm vốn kinh doanh; - Nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị; - Đơn vị bổ sung từ chênh lệch thu, chi quản lý bộ máy sản xuất, kinh doanh hoặc từ kết quả hoạt động đầu tư tài chính; - Các khoản khác (nếu có). Tài khoản này chỉ áp dụng cho đơn vị BHXH có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh và có hình thành nguồn vốn kinh doanh riêng. Mỗi loại nguồn vốn kinh doanh phải được hạch toán theo dõi riêng. Tài khoản này không hạch toán các khoản kinh phí được Ngân sách Nhà nước cấp, cấp trên cấp để chi quản lý bộ máy, chi dự án, các khoản nộp BHXH, BHYT để lập quỹ BHXH, BHYT. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH Bên Nợ: Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh khi: - Hoàn trả vốn kinh doanh cho cấp trên; - Hoàn trả vốn kinh doanh cho cán bộ, viên chức trong đơn vị, trả vốn góp cho các tổ chức và cá nhân góp vốn; - Các trường hợp giảm khác. Bên Có: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh khi: - Nhận vốn kinh doanh của ngân sách, cấp trên hỗ trợ (nếu có); - Nhận vốn góp của cán bộ, viên chức trong đơn vị; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ chênh lệch thu, chi sản xuất, kinh doanh; - Nhận vốn góp của các tổ chức và cá nhân bên ngoài đơn vị; - Các trường hợp tăng vốn khác: Bổ sung từ các quỹ,... Số dư bên Có: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có của đơn vị. Hạch toán nguồn vốn kinh doanh phải mở sổ theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHỦ YẾU 1- Nhận được vốn kinh doanh do cấp trên cấp bằng tiền, vật tư, dụng cụ, hàng hoá, tài sản cố định, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ Nợ TK 155- Sản phẩm, hàng hoá Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hình Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 2- Nhận vốn góp của cán bộ, viên chức trong đơn vị đóng góp, ghi: Nợ TK 111- Tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ kế toán bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định 51/2007 phần thứ nhất hệ thống chứng từ kế toán hệ thống tài khoản hệ thống sổ kế toán hệ thống báo cáo tài chính tài khoản loại 4 nguồn kinh phíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 305 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 301 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 180 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
Hướng dẫn lập chứng từ kế toán theo Thông tư 200
3 trang 116 0 0 -
Tổng hợp 10 bộ chứng từ quan trọng của một số khoản chi phí tài chính kế toán cần nắm rõ
6 trang 112 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 105 0 0 -
Phân tích sai phạm trong báo cáo tài chính
42 trang 92 0 0 -
3 trang 88 0 0