Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chế độ kế toán dn theo quy định hiện hành, tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành- Những vấn đề cần trao đổi Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), hệ thống kế toán Việt Namtrong những năm qua đã có sự đổi mới sâu sắc với Luật Kế toán đã được Quốc hội thôngqua, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán (VAS) và các thông tư hướng dẫn cácchuẩn mực kế toán cũng như các văn bản sửa đổi, bổ sung. Gần đây nhất, ngày 31/12/2007 Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số161/2007/TT-BTC về việc hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, chế độ kế toán DN hiện hành vẫn cònnhững tồn tại nhất định, đó là: Thứ nhất, những vấn đề liên quan đến lập Báo cáo tài chính hợp nhất. Về thời điểm lập Báo cáo tài chính hợp nhất lần đầu tiên, VAS 25 – Báo cáo tài chínhhợp nhất và các khoản đầu tư vào công ty con không quy định, còn VAS 11 – Hợp nhất kinhdoanh thì quy định thời điểm lập BCTC hợp nhất “đó là thời điểm sớm nhất theo quy địnhhiện hành”. Thông tư 161/2007/TT-BTC cũng không quy định. Tuy nhiên, khi hướng dẫn sựđiều chỉnh trong quá trình hợp nhất thì lại luôn xuất hiện cụm từ “…điều chỉnh từ sau ngàyđầu tư đến cuối kỳ trước”. Với cụm từ này đối tượng quan tâm sẽ chỉ hiểu được đó là ảnhhưởng của những thay đổi trong khoản thời gian từ sau ngày đầu tư đến đầu năm nay chứkhông biết được ảnh hưởng tại ngay thời điểm hợp nhất hay đầu tư. Điều này sẽ không chínhxác vì không thể tính toán được những khoản chênh lệch phát sinh tại thời điểm đó (giá phíhợp nhất, lợi thế thương mại…). Bên cạnh đó, ta cũng không biết được ảnh hưởng của từngthời điểm đầu tư vì tại ngày đầu tư tỷ lệ vốn đầu tư vào công ty con có thể là 60% nhưng thờigian sau – chưa kết thúc năm tài chính, vẫn trong niên độ kế toán đó – tỷ lệ đầu tư của nhàđầu tư tiếp tục bổ sung thêm là 70% điều này sẽ không xử lý được nếu cứ áp dụng theo quyđịnh hiện hành. Thực tế hiện nay theo quy định của Chuẩn mực kế toán quốc tế số 27 (IFRS27), Báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng có chia thời điểm lập BCTCHNthành là: thời điểm hợp nhất, thời điểm cuối năm của năm hợp nhất, thời điểm năm hợp nhấtliền kề và thời điểm những năm tiếp theo. Theo quy định hiện hành về BCTCHN, đối tượng quan tâm sẽ thấy hầu như đây lànhững quy định để lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất mà không có các BCTC khác (vì theoquy định hệ thống BCTCHN phải gồm 04 mẫu biểu báo cáo), mặc dù Báo cáo kết quả kinhdoanh hợp nhất tuy đề cập tới nhưng chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập DN rất khóthực hiện. Như vậy, với quy định này thì cuối kỳ lập BCTCHN sẽ thực hiện rất khó khăn.Đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế thì có quy định đầy đủ đến Bảng cân đối kế toán hợpnhất, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợpnhất. Theo Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Tài chính, phần hướngdẫn kế toán Chuẩn mực “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công tycon” tại điểm hướng dẫn bổ sung Mục C “Lợi ích của cổ đông thiểu số” trong Bảng cân đốikế toán hợp nhất có mã số là 500. Nhưng phần “Tổng cộng nguồn vốn” vẫn là mã số 440 làchưa hợp lý nhưng vấn đề này vẫn chưa được điều chỉnh trong thông tư 161/2007/TT-BTC. Chưa quy định về việc xác định Lợi ích của cổ đông thiểu số một cách cụ thể: Hiệnnay có thể tính toán và xác định Lợi ích của cổ đông thiểu số theo một trong ba cách sau: Cách 1: % sở hữu Tài sản thuần Lợi ích của cổ đông =của cổ đông thiểu x của công ty contheo giáthiểu số (LICĐTS) số trị ghi sổ Cách 2: % sở hữu Tài sản thuần LICĐTS = của cổ đông thiểu số x của công ty contheo giá trị hợp lí Cách 3: %sở hữu của cổ đông Vốn chủ sở hữu LICĐTS thiểu số x của công tytheo giá hợp lý = + %sở hữu của cổ x LTTM đông thiểu số Mặc dù chưa có văn bản pháp lý nào quy định cụ thể cách tính toán và xác định Lợiích của cổ đông thiểu số, nhưng khi tính toán trong các ví dụ thì người ta lại luôn thực hiệntheo cách 2. Thứ hai, nội dung quy định không thống nhất với cách hạch toán đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành- Những vấn đề cần trao đổi Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), hệ thống kế toán Việt Namtrong những năm qua đã có sự đổi mới sâu sắc với Luật Kế toán đã được Quốc hội thôngqua, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán (VAS) và các thông tư hướng dẫn cácchuẩn mực kế toán cũng như các văn bản sửa đổi, bổ sung. Gần đây nhất, ngày 31/12/2007 Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số161/2007/TT-BTC về việc hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, chế độ kế toán DN hiện hành vẫn cònnhững tồn tại nhất định, đó là: Thứ nhất, những vấn đề liên quan đến lập Báo cáo tài chính hợp nhất. Về thời điểm lập Báo cáo tài chính hợp nhất lần đầu tiên, VAS 25 – Báo cáo tài chínhhợp nhất và các khoản đầu tư vào công ty con không quy định, còn VAS 11 – Hợp nhất kinhdoanh thì quy định thời điểm lập BCTC hợp nhất “đó là thời điểm sớm nhất theo quy địnhhiện hành”. Thông tư 161/2007/TT-BTC cũng không quy định. Tuy nhiên, khi hướng dẫn sựđiều chỉnh trong quá trình hợp nhất thì lại luôn xuất hiện cụm từ “…điều chỉnh từ sau ngàyđầu tư đến cuối kỳ trước”. Với cụm từ này đối tượng quan tâm sẽ chỉ hiểu được đó là ảnhhưởng của những thay đổi trong khoản thời gian từ sau ngày đầu tư đến đầu năm nay chứkhông biết được ảnh hưởng tại ngay thời điểm hợp nhất hay đầu tư. Điều này sẽ không chínhxác vì không thể tính toán được những khoản chênh lệch phát sinh tại thời điểm đó (giá phíhợp nhất, lợi thế thương mại…). Bên cạnh đó, ta cũng không biết được ảnh hưởng của từngthời điểm đầu tư vì tại ngày đầu tư tỷ lệ vốn đầu tư vào công ty con có thể là 60% nhưng thờigian sau – chưa kết thúc năm tài chính, vẫn trong niên độ kế toán đó – tỷ lệ đầu tư của nhàđầu tư tiếp tục bổ sung thêm là 70% điều này sẽ không xử lý được nếu cứ áp dụng theo quyđịnh hiện hành. Thực tế hiện nay theo quy định của Chuẩn mực kế toán quốc tế số 27 (IFRS27), Báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáo tài chính riêng có chia thời điểm lập BCTCHNthành là: thời điểm hợp nhất, thời điểm cuối năm của năm hợp nhất, thời điểm năm hợp nhấtliền kề và thời điểm những năm tiếp theo. Theo quy định hiện hành về BCTCHN, đối tượng quan tâm sẽ thấy hầu như đây lànhững quy định để lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất mà không có các BCTC khác (vì theoquy định hệ thống BCTCHN phải gồm 04 mẫu biểu báo cáo), mặc dù Báo cáo kết quả kinhdoanh hợp nhất tuy đề cập tới nhưng chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập DN rất khóthực hiện. Như vậy, với quy định này thì cuối kỳ lập BCTCHN sẽ thực hiện rất khó khăn.Đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế thì có quy định đầy đủ đến Bảng cân đối kế toán hợpnhất, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợpnhất. Theo Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Tài chính, phần hướngdẫn kế toán Chuẩn mực “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công tycon” tại điểm hướng dẫn bổ sung Mục C “Lợi ích của cổ đông thiểu số” trong Bảng cân đốikế toán hợp nhất có mã số là 500. Nhưng phần “Tổng cộng nguồn vốn” vẫn là mã số 440 làchưa hợp lý nhưng vấn đề này vẫn chưa được điều chỉnh trong thông tư 161/2007/TT-BTC. Chưa quy định về việc xác định Lợi ích của cổ đông thiểu số một cách cụ thể: Hiệnnay có thể tính toán và xác định Lợi ích của cổ đông thiểu số theo một trong ba cách sau: Cách 1: % sở hữu Tài sản thuần Lợi ích của cổ đông =của cổ đông thiểu x của công ty contheo giáthiểu số (LICĐTS) số trị ghi sổ Cách 2: % sở hữu Tài sản thuần LICĐTS = của cổ đông thiểu số x của công ty contheo giá trị hợp lí Cách 3: %sở hữu của cổ đông Vốn chủ sở hữu LICĐTS thiểu số x của công tytheo giá hợp lý = + %sở hữu của cổ x LTTM đông thiểu số Mặc dù chưa có văn bản pháp lý nào quy định cụ thể cách tính toán và xác định Lợiích của cổ đông thiểu số, nhưng khi tính toán trong các ví dụ thì người ta lại luôn thực hiệntheo cách 2. Thứ hai, nội dung quy định không thống nhất với cách hạch toán đối với ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 377 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0