Thông tin tài liệu:
Bài viết Chế độ nước và diễn biến hàm lượng phốtpho dễ tiêu trong đất lúa tại huyện Phú Xuyên - Hà Nội nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng tồn tại phốt pho trong đất qua các chế độ nước khác nhau là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ nước và diễn biến hàm lượng phốtpho dễ tiêu trong đất lúa tại huyện Phú Xuyên - Hà NộiTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN:978-604-82-1980-2 CHẾ ĐỘ NƯỚC VÀ DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG PHỐTPHO DỄ TIÊU TRONG ĐẤT LÚA TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN - HÀ NỘI Quyền Thị Dung1, Nguyễn Xuân Hải2, Nguyễn Việt Anh3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, email: Lkd.Dung@gmail.com 2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.1. GIỚI THIỆU CHUNG - Loại đất: đại diện cho nhóm đất phù sa không được bồi hàng năm (Eutric Fluvisols). Phốt pho là chất dinh dưỡng đa lượng rất Đặc điểm của đất này là thành phần cơ giớicần thiết cho cây lúa. Tuy nhiên, hàm lượng thịt trung bình, đất có phản ứng trung tính,Phốt pho dễ tiêu trong đất, đặc biệt là ở vùng dung tích hấp phụ trao đổi cation (CEC)nhiệt đới thường khá nghèo không đạp ứng trung bình. Hàm lượng hữu cơ nghèo, đạmđược nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. tổng số trung bình và lân tổng số giàu. LoạiChính vì vậy, Phốt pho thường xuyên là đất này hiện tại đang được sử dụng để trồng 2nguyên tố hạn chế năng suất trong hầu hết vụ lúa và 1 vụ màu.các đất (Dubus và Becquer, 2001) [2]. Ở 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứunước ta Phốt pho được xem là một trongnhững nguyên tố hạn chế năng suất hàng đầu, - Địa điểm: phòng thí nghiệm Đất - Nước -chỉ sau nitơ. Môi trường Trường Đại học Thủy lợi. Sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa - Thời gian: Tháng 3/2014- 7/2014.phụ thuộc vào hàm lượng dễ tiêu của nguyên 2.3. Công thức thí nghiệmtố Phốt pho và hàm lượng này cũng thay đổi Mẫu đất sau khi phơi khô tự nhiên đượctheo các giai đoạn phát triển của cây nghiền nhỏ và tiến hành thí nghiệm trong xôlúa.Hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu trong đất nhựa bao gồm hai công thức:phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, độ + Công thức 1 (CT1) - Đối chứng: TướipH, nhiệt độ,hàm lượng chất hữu cơ,... và ngập thường xuyên (NTX).chế độ nước. + Công thức 2 (CT2): Tưới tiết kiệm nước Do thay đổi chế độ nước trong các công - TKN (rút nước định kì).thức tưới đã tác động đến điều kiện môi Mỗi công thức lặp lại 3 lần.trường đất dẫn đến dạng tồn tại của nguyên - Chế độ nước:tố Phốt pho cũng bị thay đổi, đặc biệt là dạng + CT1- ĐC chế độ tưới thực hiện trongdễ tiêu. điều kiện ngập nước liên tục 4-5 cm. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của các + CT2 -TKN: Sau khi đổ nước cất vào xôdạng tồn tại Phốt pho trong đấtqua các chế độ thí nghiệm tiến hành theo dõi động thái củanước khác nhau là rất cần thiết. Eh và pH trong vòng 24h ngập nước, 48h ngập nước, sau đó 7 ngày đo 1 lần. Khi giá trị2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Eh ổn định tiến hành rút nước phơi đất đến 2.1. Đối tượng nghiên cứu khi bề mặt đất se và nứt chân chim tiến hành cho ngập trở lại. Tiếp tục theo dõi Eh, pH và - Đất ruộng trồng lúa nước tại xã Văn P2O5 sau 7 ngày và 14 ngày ngập nước trở lạiHoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. và kết thúc thí nghiệm. 374 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích nghiệm. Điều này cũng tương đồng với kết - pH, Eh quả nghiên cứu của các tác giả Văn Huy Hải - Phốtpho dễ tiêu (P2O5). (1986) [1]. Ở CT2, từ 29 ngày ngập nước trở đi đến 2.5. Phương pháp phân tích hết quá trình thí nghiệm, các giá trị Eh đo - pHH2O: Đo bằng máy Mettler - toledo được có sự thay đổi. Giá trị Eh tăng đếndùng điện cực thủy tinh. 198mV sau khi rút cạn nước cho tới khi đất - Eh: Đo bằng máy Mettler - toledo có vết nứt chân chim và giảm dần sau khi cho(MX30) với đầu đo Inlab 581. ngập nước trở lại ở thời điểm 50 ngày. Như - P2O5: Phương pháp Olsen. vậy, chế độ nước có ảnh hưởng đến động thái của Eh trong đất.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3. Diễn biến hàm lượng P2O5 theo thời 3.1. Diễn biến pH theo thời gian ở các gian ở các công thức tướicông thức tưới ...