Danh mục

Chế độ Tiết độ sứ thời Đường (618-907)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.60 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của việc không ngừng mở rộng lãnh thổ và bảo vệ vùng biên cương, đảm bảo sự lưu thông của con đường buôn bán tơ lụa trên bộ qua các nước Tây vực, các vị vua nhà Đường (618-907) đã đặt ra một chức quan gọi là Tiết độ sứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ Tiết độ sứ thời Đường (618-907)96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI CHẾ ĐỘ TIẾT ĐỘ SỨ THỜI ĐƯỜNG (618 - 907) 1 Nguyễn Thị Bằng Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt: tắt: Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của việc không ngừn mở rộng lãnh thổ và bảo vệ vùng biên cương, ñảm bảo sự lưu thông của con ñường buôn bán tơ lụa trên bộ qua các nước Tây vực, các vị vua nhà Đường (618-907) ñã ñặt ra một chức quan gọi là Tiết ñộ sứ. Nắm trong tay các quyền quân sự, hành chính, tài chính và giám sát, các Tiết ñộ sứ ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và thế lực, mang trong mình những mưu ñồ chính trị riêng, tiêu biểu là An Lộc Sơn và cuộc nổi loạn An – Sử (755), ñưa tới sự hình thành cục diện Phiên trấn, ñánh dấu bước ngoặt từ thịnh trị ñến suy vong của vương triều nhà Đường. Từ khoá khoá: oá: Tiết ñộ sứ, thời Đường.1. MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển của chế ñộ phong kiến Trung Quốc, nhà Đường, cùng nhà Chuvà nhà Hán, ñược coi là ba triều ñại ñể lại nhiều dấu ấn nhất trong lịch sử. Thậm chí vềnhiều mặt (lãnh thổ, tôn giáo...), nhà Đường còn vượt hơn hai triều ñại trước. Nhắc tới nhàĐường, người ta biết ñến Thịnh trị thời Trinh Quán (627 - 650) và Thịnh trị thời KhaiNguyên (713 - 742), biết ñến những thi nhân như Lý Bạch, Đỗ Phủ, ñến Vương Duy vớilối vẽ tranh thi trung hữu hoạ... Là triều ñại rực rỡ nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhà Đường cũng ñồng thời là triềuñại hỗn loạn nhất trong lịch sử với bốn vấn nạn chính của chế ñộ phong kiến, diễn ra ởmức nghiêm trọng nhất, ñó là: ngoại thích, hoạn quan, tiết ñộ sứ và khởi nghĩa nông dân.Trong ñó, cuộc nổi loạn An – Sử (755 - 763) và khởi nghĩa nông dân Hoàng Sào (874-884)ñã tàn phá hoàn toàn nguyên khí của nhà Đường, khiến triều ñại này trượt dài trên conñường ñi xuống và xa rời vũ ñài chính trị vào năm 907, ñể lại sự tiếc nuối trong lòng mỗingười dân Trung Hoa khi nghĩ về những thời Trinh Quán, Khai Nguyên. Loạn An – Sử ñã ñánh dấu bước ngoặt ñi từ thịnh trị ñến suy vong của nhà nướcphong kiến Trung ương; là biểu hiện cao nhất và dẫn chứng ñiển hình cho sự phát triển của1 Nhận bài ngày 22.04.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Bằng; Email: ntbang@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 97chế ñộ Tiết ñộ sứ dưới thời Đường. Từ một chức quan trông coi việc quân sự vùng biêncương, Tiết ñộ sứ ñã phát triển thành một chế ñộ với những cơ chế nhất ñịnh và có tácñộng to lớn ñến tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở hình thành chế ñộ Tiết ñộ sứ thời Đường (618 - 907) Nhu cầu ñảm bảo, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chính trị với lợi ích kinh tế ñã ñưa ñếncơ sở cho sự ra ñời của chức quan Tiết ñộ sứ thời Đường. Thứ nhất: xuất phát từ nhu cầu mở rộng lãnh thổ và giữ gìn ổn ñịnh vùng biên cươngTiếp nối những triều ñại trước ñó, ñời nhà Đường, chủ nghĩa bành trướng tiếp tục pháttriển. Trên cơ sở tình hình kinh tế - chính trị ñất nước ổn ñịnh và phát triển, nhà Đường ñãñẩy mạnh việc mở rộng ñất ñai. Người mở ñầu cho việc xâm lấn các nước xung quanh làĐường Thái Tông. Sử Trung Quốc viết: Sự nghiệp của Đường Thái Tông cũng to lớn nhưHán Cao Tổ[1]. Thành tích lớn nhất của Đường Thái Tông là việc ñánh chiếm Đột Quyếtở phía Tây. Tiếp ñó, các vị vua ñầu nhà Đường ñã áp dụng nhiều biện pháp bành trướngkhác nhau bằng cả vũ lực và hoà bình, từng bước chinh phục các dân tộc thiểu số Hề, KhiếtĐan, Tập ở phía Đông Bắc; các nước nhỏ Hồi Hột, Thổ Phiên, Tân La, Cao Ly, Nam Chiếu...Lãnh thổ của nhà Đường rất rộng lớn, lúc cực thịnh ñạt gấp rưỡi lãnh thổ của nhà Hán. Trên cơ sở ñó, nhà Đường tổ chức lại hệ thống hành chính cai trị ñất nước, chia cảnước thành 10 ñạo. Ở 3 ñạo phía Bắc, các vùng mới chinh phục ñược ñặt thành 6 phủ ñôhộ, mỗi phủ do một quan Đô hộ sứ cai trị, gồm có An Bắc Độ hộ phủ, An Đông Đô hộphủ, Đan Vũ Đô hộ phủ, An Tây Đô hộ phủ, Côn Lăng ñô hộ phủ, Mông Trì Đô hộ phủ.Dưới phủ ñô hộ có các phủ ñô ñốc do các quan ñô ñốc cai trị. Năm 679, Đường Cao Tôngnhập 2 phủ ñô hộ Côn Lăng và Mông Trì thành Bắc Đình ñô hộ phủ. Đặc biệt, Đường CaoTông cũng ñổi tên vùng Giao Châu ở phía Nam thành An Nam ñô hộ phủ nằm trong ñạoLĩnh Nam. Tuy nhiên, dưới sự cai trị của các quan ñô hộ nhà Đường, các dân tộc vùng biên giớiñã nhiều lần nổi dậy. Ngay từ niên hiệu Vạn Tuế Thông Thương nguyên niên ñời Võ Chu(năm 696), chúa nô lệ của Khiết Đan là Lý Tận Trung ñã lợi dụng mối mâu thuẫn dân tộc,sách ñộng bộ hạ của ông ta cử binh nổi loạn, ñánh chiếm Doanh Châu, tiếp ñó 12 thành dophủ Đô Đốc của Doanh Ch ...

Tài liệu được xem nhiều: