Chế độ tưới cho cây lúa cấy
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ mạ Mạ có phẩm chất tốt sẽ tạo điều kiện cho lúa sinh trưởng và phát triển thuận lợi. Thời gian sinh trưởng của mạ không dài nhưng cần được chăm sóc đúng kỹ thuật mới có chất lượng tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tưới cho cây lúa cấyChế độ tưới cho lúa cấy- Thời kỳ mạMạ có phẩm chất tốt sẽ tạo điều kiện cho lúa sinhtrưởng và phát triển thuậnlợi. Thời gian sinh trưởng của mạ không dài nhưngcần được chăm sóc đúng kỹthuật mới có chất lượng tốt. Chế độ tưới nước cho mạphải xuất phát từ đặc điểmsinh lý và điều kiện sinh sống của mạ trong nhữngmùa vụ khác nhau mà thay đổi,đảm bảo điều khiển mạ có chất lượng tốt.Cây mạ từ khi gieo đến có 3 lá chủ yếu sử dụng cácchất dinh dưỡng dự trữtrong hạt lúa để xây dựng nên cơ thể của mình, chuẩnbị cho giai đoạn tự dưỡng vềsau. Điều kiện cần thiết nhất cho sự sinh trưởng củamạ ở thời kỳ này là nhiệt độ, độẩm và ôxy. Có đủ 3 yếu tố này thì mạ có khả năng tậndụng tốt các chất dự trữ tronghạt lúa. Vì vậy, chế độ tưới trong thời kỳ này phải tạođiều kiện để cung cấp tốt cácyếu tố đó. Muốn thế, phải gieo thành líp và cần giữmặt líp ẩm ướt bằng cách giữnước ngập trong các rãnh, mặt líp mạ ẩm ướt sẽ tạođiều kiện để đất giữ nhiệt tốt,biên độ nhiệt độ đất ngày đêm ít chênh lệch, đấtthoáng khí, đủ hàm lượng ôxy cầnthiết cho sự hô hấp của bộ rễ. Đất ẩm ướt cũng làđiều kiện để cung cấp kịp thời nhucầu nước cho mạ khi khả năng hút nước của bộ rễcòn yếu. Ruộng mạ bị ngập nướctrong thời gian này sẽ làm cho bộ rễ phát triển kémvà mạ bị yếu, không thuận lợicho sự sinh trưởng của cây lúa ở giai đoạn sau. Tuyvậy, tuỳ theo sự biến đổi củathời tiết mà chế độ nước có thể bị thay đổi để giúpcho mạ chống chịu được điềukiện ngoại cảnh bất thuận.Từ khi mạ có 3 lá thật trở về sau: cần giữ bảo hoànước hay có một lớp nướcnông 2 -3 cm để đất nhuyễn, bộ rễ lúa dễ phát triểnvà hút thức ăn thuận lợi. Khi mạđã được 5 - 6 lá thì tuỳ tình hình sinh trưởng củachúng và điều kiện thời tiết trongtừng vụ mà có biện pháp tưới nước khác nhau đểnâng cao phẩm chất mạ.+ Đối với mạ chiêm: nếu gặp nhiệt độ cao, mạ sinhtrưởng nhanh dễ dẫn đếnhiện tượng mạ già, ống vì vậy lúc này cần rút nướctrong ruộng mạ để khống chế sựsinh trưởng phát triển của chúng. Hiện tượng thiếunước sẽ ảnh hưởng đến sự hútdinh dưỡng của bộ rễ, sinh trưởng bị đình trệ, câytích luỹ nhiều hydratcarbon làmcho mạ cứng cây, đanh dảnh, phẩm chất tốt.+ Đối với mạ mùa: cũng có thể sử dụng biện pháp rútnước. Khi mạ có hiệntượng bị lốp hoặc dinh dưỡng quá mạnh.+ Đối với mạ Xuân: thường là giống có năng suấtcao, rất mẫn cảm với nước,sau khi mạ được 3 lá nên giữ một lớp nước 2 -3 cmtrên mặt ruộng để mạ sinhtrưởng nhanh về chiều cao và tạo điều kiện cho bộ rễphát triển trên lớp đất màu,không gây khó khăn cho công việc nhỗ mạ.- Thời kỳ cây đẻ nhánhĐây là thời kỳ quyết định số bông trên đơn vị diệntích nhiều hay ít, chi phốiđến năng suất lúa sau này. Tạo điều kiện thuận lợinhất để lúa đẻ sớm và có tỷ lệ đẻnhánh hữu hiệu cao là yêu cầu của kỹ thuật thâmcanh lúa. Mức tưới ngập khácnhau trong thời kỳ này có ảnh hưởng lớn đến quátrình đẻ nhánh. Nhưng cả 3 vụ,mức tưới từ 5 -10 cm là có lợi nhất cho lúa đẻ nhánhvà đạt dảnh hữu hiệu cao.Không có lớp nước ngập hoặc mức nước sâu hơn đềuhạn chế khả năng đẻ nhánh vàthành bông về sau.+ Đối với vụ chiêm và vụ Xuân: tưới mức nước nôngtốt hơn mức nước sâu. Ởnhững ngày nhiệt độ thấp cần giữ một lớp nước từ 5 -10 cm để tăng cường khả năngchịu rét cho lúa.+ Trong vụ mùa: mức tưới 10 cm có chiều hướng tốthơn so với các mức tướikhác. Nguyên nhân là do điều kiện nhiệt độ và ánhsáng. Vụ mùa thường gặp lúcnhiệt độ không khí cao làm cho nhiệt độ đất vùng rễcao, vượt quá phạm vi nhiệt độgiới hạn sinh lý nên đã ức chế quá trình hút dinhdưỡng và sinh trưởng của lúa.Ngược lại khi lớp nước sâu quá 15 cm lại làm giảmcường độ ánh sáng chiếu vàogốc lúa, làm cho khả năng đẻ nhánh bị đình trệ.Mặt khác, ở mức tưới nông, độ dẫn điện của đất ởvùng rễ và vùng ngoàichênh lệch nhau ít hơn nên sự cung cấp chất dinhdưỡng cho cây trồng tương đốithuận lợi hơn ở mức nước sâu. Nhiệt độ thấp, ánhsáng yếu thì ảnh hưởng xấu củamức tưới sâu đến quá trình đẻ nhánh càng biểu hiệnrõ. Chính vì thế mà trong vụchiêm, vụ Xuân với mức nước tưới từ 10cm trở lênđều làm giảm sức đẻ nhánh vàdãnh hữu hiệu.- Thời kỳ cuối đẻ nhánh đến phân hoá đồng:Gần đây, trong kỹ thuật trồng lúa ở nhiều nước trênthế giới và nước ta đã chúý đến vấn đề dùng nước để điều tiết sự sinh trưởng,phát triển của lúa. Qua kết quảnghiên cứu của nhiều tác giả (Trần Hoa Niên - TrungQuốc, Zamagiu - Nhật Bản. ..) thì rút nước phơi ruộng ở cuối thời kỳ đẻ nhánh vàtrước lúc phân hoá đồng lúa sẽcho năng suất cao hơn, khối lượng hạt cũng tăng lên.Rút nước phơi ruộng có cáctác dụng sau:+ Rút nước phơi ruộng dẫn đến cây lúa bị thiếu nước,các hoạt động sinh lý,trao đổi chất cũng như sinh trưởng thân lá, đẽ nhánhđều bị kìm hãm so với lúakhông bị rút nước. Thời gian rút nước càng dài, sựthiếu hụt nước bảo hoà càng lớn,mức độ bị kìm hãm càng mạnh.+ Trên ruộng bón nhiều phân hữu cơ hoặc ruộng giàu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ tưới cho cây lúa cấyChế độ tưới cho lúa cấy- Thời kỳ mạMạ có phẩm chất tốt sẽ tạo điều kiện cho lúa sinhtrưởng và phát triển thuậnlợi. Thời gian sinh trưởng của mạ không dài nhưngcần được chăm sóc đúng kỹthuật mới có chất lượng tốt. Chế độ tưới nước cho mạphải xuất phát từ đặc điểmsinh lý và điều kiện sinh sống của mạ trong nhữngmùa vụ khác nhau mà thay đổi,đảm bảo điều khiển mạ có chất lượng tốt.Cây mạ từ khi gieo đến có 3 lá chủ yếu sử dụng cácchất dinh dưỡng dự trữtrong hạt lúa để xây dựng nên cơ thể của mình, chuẩnbị cho giai đoạn tự dưỡng vềsau. Điều kiện cần thiết nhất cho sự sinh trưởng củamạ ở thời kỳ này là nhiệt độ, độẩm và ôxy. Có đủ 3 yếu tố này thì mạ có khả năng tậndụng tốt các chất dự trữ tronghạt lúa. Vì vậy, chế độ tưới trong thời kỳ này phải tạođiều kiện để cung cấp tốt cácyếu tố đó. Muốn thế, phải gieo thành líp và cần giữmặt líp ẩm ướt bằng cách giữnước ngập trong các rãnh, mặt líp mạ ẩm ướt sẽ tạođiều kiện để đất giữ nhiệt tốt,biên độ nhiệt độ đất ngày đêm ít chênh lệch, đấtthoáng khí, đủ hàm lượng ôxy cầnthiết cho sự hô hấp của bộ rễ. Đất ẩm ướt cũng làđiều kiện để cung cấp kịp thời nhucầu nước cho mạ khi khả năng hút nước của bộ rễcòn yếu. Ruộng mạ bị ngập nướctrong thời gian này sẽ làm cho bộ rễ phát triển kémvà mạ bị yếu, không thuận lợicho sự sinh trưởng của cây lúa ở giai đoạn sau. Tuyvậy, tuỳ theo sự biến đổi củathời tiết mà chế độ nước có thể bị thay đổi để giúpcho mạ chống chịu được điềukiện ngoại cảnh bất thuận.Từ khi mạ có 3 lá thật trở về sau: cần giữ bảo hoànước hay có một lớp nướcnông 2 -3 cm để đất nhuyễn, bộ rễ lúa dễ phát triểnvà hút thức ăn thuận lợi. Khi mạđã được 5 - 6 lá thì tuỳ tình hình sinh trưởng củachúng và điều kiện thời tiết trongtừng vụ mà có biện pháp tưới nước khác nhau đểnâng cao phẩm chất mạ.+ Đối với mạ chiêm: nếu gặp nhiệt độ cao, mạ sinhtrưởng nhanh dễ dẫn đếnhiện tượng mạ già, ống vì vậy lúc này cần rút nướctrong ruộng mạ để khống chế sựsinh trưởng phát triển của chúng. Hiện tượng thiếunước sẽ ảnh hưởng đến sự hútdinh dưỡng của bộ rễ, sinh trưởng bị đình trệ, câytích luỹ nhiều hydratcarbon làmcho mạ cứng cây, đanh dảnh, phẩm chất tốt.+ Đối với mạ mùa: cũng có thể sử dụng biện pháp rútnước. Khi mạ có hiệntượng bị lốp hoặc dinh dưỡng quá mạnh.+ Đối với mạ Xuân: thường là giống có năng suấtcao, rất mẫn cảm với nước,sau khi mạ được 3 lá nên giữ một lớp nước 2 -3 cmtrên mặt ruộng để mạ sinhtrưởng nhanh về chiều cao và tạo điều kiện cho bộ rễphát triển trên lớp đất màu,không gây khó khăn cho công việc nhỗ mạ.- Thời kỳ cây đẻ nhánhĐây là thời kỳ quyết định số bông trên đơn vị diệntích nhiều hay ít, chi phốiđến năng suất lúa sau này. Tạo điều kiện thuận lợinhất để lúa đẻ sớm và có tỷ lệ đẻnhánh hữu hiệu cao là yêu cầu của kỹ thuật thâmcanh lúa. Mức tưới ngập khácnhau trong thời kỳ này có ảnh hưởng lớn đến quátrình đẻ nhánh. Nhưng cả 3 vụ,mức tưới từ 5 -10 cm là có lợi nhất cho lúa đẻ nhánhvà đạt dảnh hữu hiệu cao.Không có lớp nước ngập hoặc mức nước sâu hơn đềuhạn chế khả năng đẻ nhánh vàthành bông về sau.+ Đối với vụ chiêm và vụ Xuân: tưới mức nước nôngtốt hơn mức nước sâu. Ởnhững ngày nhiệt độ thấp cần giữ một lớp nước từ 5 -10 cm để tăng cường khả năngchịu rét cho lúa.+ Trong vụ mùa: mức tưới 10 cm có chiều hướng tốthơn so với các mức tướikhác. Nguyên nhân là do điều kiện nhiệt độ và ánhsáng. Vụ mùa thường gặp lúcnhiệt độ không khí cao làm cho nhiệt độ đất vùng rễcao, vượt quá phạm vi nhiệt độgiới hạn sinh lý nên đã ức chế quá trình hút dinhdưỡng và sinh trưởng của lúa.Ngược lại khi lớp nước sâu quá 15 cm lại làm giảmcường độ ánh sáng chiếu vàogốc lúa, làm cho khả năng đẻ nhánh bị đình trệ.Mặt khác, ở mức tưới nông, độ dẫn điện của đất ởvùng rễ và vùng ngoàichênh lệch nhau ít hơn nên sự cung cấp chất dinhdưỡng cho cây trồng tương đốithuận lợi hơn ở mức nước sâu. Nhiệt độ thấp, ánhsáng yếu thì ảnh hưởng xấu củamức tưới sâu đến quá trình đẻ nhánh càng biểu hiệnrõ. Chính vì thế mà trong vụchiêm, vụ Xuân với mức nước tưới từ 10cm trở lênđều làm giảm sức đẻ nhánh vàdãnh hữu hiệu.- Thời kỳ cuối đẻ nhánh đến phân hoá đồng:Gần đây, trong kỹ thuật trồng lúa ở nhiều nước trênthế giới và nước ta đã chúý đến vấn đề dùng nước để điều tiết sự sinh trưởng,phát triển của lúa. Qua kết quảnghiên cứu của nhiều tác giả (Trần Hoa Niên - TrungQuốc, Zamagiu - Nhật Bản. ..) thì rút nước phơi ruộng ở cuối thời kỳ đẻ nhánh vàtrước lúc phân hoá đồng lúa sẽcho năng suất cao hơn, khối lượng hạt cũng tăng lên.Rút nước phơi ruộng có cáctác dụng sau:+ Rút nước phơi ruộng dẫn đến cây lúa bị thiếu nước,các hoạt động sinh lý,trao đổi chất cũng như sinh trưởng thân lá, đẽ nhánhđều bị kìm hãm so với lúakhông bị rút nước. Thời gian rút nước càng dài, sựthiếu hụt nước bảo hoà càng lớn,mức độ bị kìm hãm càng mạnh.+ Trên ruộng bón nhiều phân hữu cơ hoặc ruộng giàu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 131 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 112 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 44 1 0 -
4 trang 43 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 40 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
6 trang 30 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 30 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 30 0 0