Chế tạo hệ vi giếng để nuôi cấy khối u dạng 3D
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu trình bày việc chế tạo hệ vi giếng ứng dụng trong nuôi cấy tế bào dạng 3D. Mô hình này sẽ có những ứng dụng thực tiễn để làm cầu nối giữa các nghiên cứu in vitro và in vivo. Đồng thời nghiên cứu sẽ góp phần rút ngắn được thời gian nghiên cứu về khối u, ứng dụng trong công nghệ tế bào gốc, sinh học tế bào và nghiên cứu thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo hệ vi giếng để nuôi cấy khối u dạng 3D Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 CHẾ TẠO HỆ VI GIẾNG ĐỂ NUÔI CẤY KHỐI U DẠNG 3D Đến tòa soạn 20-12-2019 Lê Trường Giang, Nguyễn Thành Dương Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam SUMMARY FABRICATION OF MICROWELLS FOR CULTURING 3D CANCER SPHEROIDCancer is the leading cause of death worldwide and current therapies do not dramatically increase thepoor prognosis. In vitro models based on two-dimensional (2D) monolayer culture have been used tostudy cancer behavior but shown limited. In vitro 3D tumor models contribute a promising platform ofdisease that mimics in vivo behaviors of tumor cells to develop potential cancer therapies. In this study,we fabricated microwells from simple and cheap material PEG for the control of in vitro 3D culture byusing photolithography technique.Keywords: PEGDA, microwells, photolithography1. MỞ ĐẦU chính là giải pháp hữu hiệu để có thể giải quyếtUng thư hiện nay đã gây ra khoảng 8,2 triệu ca các hạn chế được phân tích như trên.tử vong mỗi năm trên toàn thế giới [1]. Trong Trong những năm gần đây, có nhiều phươngcác phương pháp điều trị ung thư hiện nay, hoá pháp đã được sử dụng để chế tạo khối u dạngtrị vẫn đang được ứng dụng rộng rãi nhất [2]. 3D như well-plate, hoặc một vài loại cấu trúcTuy nhiên, số lượng các thuốc điều trị ung thư khung và vật liệu nền như collagen, hạt nanovẫn còn rất hạn chế do các trở ngại về thử polyme 3D, khung xốp được chế tạo từnghiệm trong nghiên cứu trong đó thiếu các poly(lactide-co-glycolide)… [7,8]. Trong đó,mô hình thử nghiệm tin cậy là nguyên nhân tạo khối u dạng 3D bằng phương pháp nuôichính [3]. cấy trong hệ vi giếng đem lại nhiều kết quảMô hình thử nghiệm thuốc hiện tại chủ yếu đáng tin cậy đó là phương pháp dễ thực hiện,dựa trên kĩ thuật nuôi cấy tế bào dạng đơn lớp chi phí thấp cũng như thuận tiện trong việc chế(2D) [4]. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu tạo.thử nghiệm thuốc trên mô hình này thường khá Trong nghiên cứu này, chúng tôi chế tạo hệ vikhác biệt với các thử nghiệm trên động vật (in giếng ứng dụng trong nuôi cấy tế bào dạng 3D.vivo) do môi trường vi mô bị thay đổi, tương Mô hình này sẽ có những ứng dụng thực tiễntác giữa tế bào với tế bào và tế bào ma trận để làm cầu nối giữa các nghiên cứu in vitro vàngoại bào, làm hạn chế việc ứng dụng mô hình in vivo. Đồng thời nghiên cứu sẽ góp phần rútđể nghiên cứu chức năng cụ thể của mô tế bào ngắn được thời gian nghiên cứu về khối u, ứng[5,6]. Do đó, cần có những phương pháp hiệu dụng trong công nghệ tế bào gốc, sinh học tếquả hơn để cải thiện những nhược điểm mà mô bào và nghiên cứu thuốc.hình truyền thống 2D gặp phải và mô hình 3D 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu 174 Hình 1: Sơ đồ quy trình tạo khối u nhân tạo dạng 3D. Quy trình gồm 3 bước: bước 1, phủ lớp mỏng PEGDA lên phiến kính; bước 2, tạo hệ vi giếng bằng phương pháp quang hoá dựa theo mạng che quang được thiết kế bằng phần mềm AutoCAD.Poly(ethylene glycol) dimethyl acrylate 2.3. Chế tạo hệ vi giếng(PEGDA) (MW 700 Da), 3- Các vi giếng được chế tạo theo sơ đồ ở Hình 1.(Trimethoxysilyl)propyl methacrylate 98% Hòa tan PEGDA được hoà tan trong dung dịch(TMSPMA), 2-hydroxy-2-methyl đệm PBS với nồng độ từ 10 tới 80% (w/w) vàpropiophenone photoinitiator (PI) được sản được chuẩn bị mới cho mỗi lần thí nghiệm. PI được hoà tan trong dung dịch PEGDA vớixuất bởi Sigma-Aldrich Chemical Company nồng độ 0.05% (w/w). Dung dịch được khuấy(St. Louis, MO). đều trước khi tiến hành trùng hợp. Trùng hợp2.2. Xử lý bề mặt phiến kính hydrogel theo cơ chế quang hoá được tiến hànhPhiến kính (kích thước 18x18 mm của hãng bởi đèn Omnicure S2000 (320-500 nm, EXFO,Corning Incorporated) được xử lý bề mặt bằng Ontario, Canada) với công suất 100 mW/Cm23-(trimethoxysilyl)propyl methacrylate 98% (đo ở bước sóng 365 nm) để đóng rắn hydrogel.(TMSPMA) với mục đích giúp PEGDA kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo hệ vi giếng để nuôi cấy khối u dạng 3D Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 CHẾ TẠO HỆ VI GIẾNG ĐỂ NUÔI CẤY KHỐI U DẠNG 3D Đến tòa soạn 20-12-2019 Lê Trường Giang, Nguyễn Thành Dương Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam SUMMARY FABRICATION OF MICROWELLS FOR CULTURING 3D CANCER SPHEROIDCancer is the leading cause of death worldwide and current therapies do not dramatically increase thepoor prognosis. In vitro models based on two-dimensional (2D) monolayer culture have been used tostudy cancer behavior but shown limited. In vitro 3D tumor models contribute a promising platform ofdisease that mimics in vivo behaviors of tumor cells to develop potential cancer therapies. In this study,we fabricated microwells from simple and cheap material PEG for the control of in vitro 3D culture byusing photolithography technique.Keywords: PEGDA, microwells, photolithography1. MỞ ĐẦU chính là giải pháp hữu hiệu để có thể giải quyếtUng thư hiện nay đã gây ra khoảng 8,2 triệu ca các hạn chế được phân tích như trên.tử vong mỗi năm trên toàn thế giới [1]. Trong Trong những năm gần đây, có nhiều phươngcác phương pháp điều trị ung thư hiện nay, hoá pháp đã được sử dụng để chế tạo khối u dạngtrị vẫn đang được ứng dụng rộng rãi nhất [2]. 3D như well-plate, hoặc một vài loại cấu trúcTuy nhiên, số lượng các thuốc điều trị ung thư khung và vật liệu nền như collagen, hạt nanovẫn còn rất hạn chế do các trở ngại về thử polyme 3D, khung xốp được chế tạo từnghiệm trong nghiên cứu trong đó thiếu các poly(lactide-co-glycolide)… [7,8]. Trong đó,mô hình thử nghiệm tin cậy là nguyên nhân tạo khối u dạng 3D bằng phương pháp nuôichính [3]. cấy trong hệ vi giếng đem lại nhiều kết quảMô hình thử nghiệm thuốc hiện tại chủ yếu đáng tin cậy đó là phương pháp dễ thực hiện,dựa trên kĩ thuật nuôi cấy tế bào dạng đơn lớp chi phí thấp cũng như thuận tiện trong việc chế(2D) [4]. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu tạo.thử nghiệm thuốc trên mô hình này thường khá Trong nghiên cứu này, chúng tôi chế tạo hệ vikhác biệt với các thử nghiệm trên động vật (in giếng ứng dụng trong nuôi cấy tế bào dạng 3D.vivo) do môi trường vi mô bị thay đổi, tương Mô hình này sẽ có những ứng dụng thực tiễntác giữa tế bào với tế bào và tế bào ma trận để làm cầu nối giữa các nghiên cứu in vitro vàngoại bào, làm hạn chế việc ứng dụng mô hình in vivo. Đồng thời nghiên cứu sẽ góp phần rútđể nghiên cứu chức năng cụ thể của mô tế bào ngắn được thời gian nghiên cứu về khối u, ứng[5,6]. Do đó, cần có những phương pháp hiệu dụng trong công nghệ tế bào gốc, sinh học tếquả hơn để cải thiện những nhược điểm mà mô bào và nghiên cứu thuốc.hình truyền thống 2D gặp phải và mô hình 3D 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu 174 Hình 1: Sơ đồ quy trình tạo khối u nhân tạo dạng 3D. Quy trình gồm 3 bước: bước 1, phủ lớp mỏng PEGDA lên phiến kính; bước 2, tạo hệ vi giếng bằng phương pháp quang hoá dựa theo mạng che quang được thiết kế bằng phần mềm AutoCAD.Poly(ethylene glycol) dimethyl acrylate 2.3. Chế tạo hệ vi giếng(PEGDA) (MW 700 Da), 3- Các vi giếng được chế tạo theo sơ đồ ở Hình 1.(Trimethoxysilyl)propyl methacrylate 98% Hòa tan PEGDA được hoà tan trong dung dịch(TMSPMA), 2-hydroxy-2-methyl đệm PBS với nồng độ từ 10 tới 80% (w/w) vàpropiophenone photoinitiator (PI) được sản được chuẩn bị mới cho mỗi lần thí nghiệm. PI được hoà tan trong dung dịch PEGDA vớixuất bởi Sigma-Aldrich Chemical Company nồng độ 0.05% (w/w). Dung dịch được khuấy(St. Louis, MO). đều trước khi tiến hành trùng hợp. Trùng hợp2.2. Xử lý bề mặt phiến kính hydrogel theo cơ chế quang hoá được tiến hànhPhiến kính (kích thước 18x18 mm của hãng bởi đèn Omnicure S2000 (320-500 nm, EXFO,Corning Incorporated) được xử lý bề mặt bằng Ontario, Canada) với công suất 100 mW/Cm23-(trimethoxysilyl)propyl methacrylate 98% (đo ở bước sóng 365 nm) để đóng rắn hydrogel.(TMSPMA) với mục đích giúp PEGDA kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế tạo hệ vi giếng Nuôi cấy khối u dạng 3D Công nghệ tế bào gốc Sinh học tế bào Kĩ thuật khắc quang họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dạy học theo mô hình 'lớp học đảo ngược' phần 'sinh học tế bào' - Sinh học 10
10 trang 44 1 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 39 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 10 (Học kỳ 1)
97 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 33 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ Khoa học và công nghệ - Số 8/2020
54 trang 26 0 0 -
58 trang 24 0 0
-
Công nghệ tế bào gốc - Phan Kim Ngọc
538 trang 22 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ sáu): Phần 1
75 trang 20 0 0