CHỈ CÓ ĐÀO TẠO THỰC CHẤT MỚI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU XÃ HỘI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa tuyển sinh mới đang khởi động với quan điểm về giáo dục và đào tạo vẫn như cũ, trong khi một hệ thống giáo dục đại học nghiêm túc, đáp ứng tốt yêu cầu cả về quy mô và chất lượng trên cơ sở những tư duy đổi mới là điều kiện có tính chất quyết định để nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn xã hội mà nước ta đang rất cần. Khâu có vấn đề đáng quan tâm nhất là đào tạo tại chức. Trước nhu cầu học để nâng cao trình độ trong xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈ CÓ ĐÀO TẠO THỰC CHẤT MỚI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU XÃ HỘI CHỈ CÓ ĐÀO TẠO THỰC CHẤT MỚI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU XÃ HỘIMùa tuyển sinh mới đang khởi động với quan điểm về giáo dục và đào tạo vẫnnhư cũ, trong khi một hệ thống giáo dục đại học nghiêm túc, đáp ứng tốt yêu cầucả về quy mô và chất lượng trên cơ sở những tư duy đổi mới là điều kiện có tínhchất quyết định để nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn xã hội mà nước tađang rất cần. Khâu có vấn đề đáng quan tâm nhất là đào tạo tại chức.Trước nhu cầu học để nâng cao trình độ trong xã hội gia tăng không ngừng, hàngloạt chương trình đào tạo tại chức ra đời, cả thực thụ và trá hình. Tình hình trêngây ra không ít vấn đề bức xúc trong xã hội về hệ đào tạo này. Từ trước đã cónhiều doanh nghiệp từ chối tuyển người có bằng đại học tại chức, nhưng đỉnhđiểm của vấn đề chỉ nổ ra khi thành phố Đà Nẳng cũng công khai theo quan điểmđó. Thời gian qua có nhiều ý kiến tranh luận trái nhau về quyết định tr ên, do xuấtphát từ những gốc nhìn khác nhau. Một khi không xuất phát từ quan điểm tráchnhiệm xã hội của hệ thống đào tạo và không chịu nhìn thẳng vào sự thật thì khôngthể xác định đúng bản chất của vấn đề, để có giải pháp thích hợp.Chất lượng thấp kém của hệ đào tạo tại chức ở nước ta nói chung là một thực tếquá rõ ràng. Ngay cả những người mạnh miệng nhất bênh vực cho cái bằng tạichức, chủ yếu cũng chỉ nhấn mạnh vai trò chung chung của hệ đào tạo tại chứctrên lý thuyết mà bỏ qua yếu tố chất l ượng và cả hiện tượng trá hình, vốn là cốt lõicủa vấn đề, riêng ở nước ta chứ không phải bản chất của hệ đào tạo này trên thếgiới. Vì vậy vấn đề không thể giải quyết được chỉ bằng cách đơn giản bỏ hai chữ“tại chức” trên văn bằng như một số ý kiến đề nghị. Giá trị của bằng cấp phụ thuộcvào chất lượng đào tạo chứ nào phải ở hình thức của tấm bằng.Đòi hỏi mọi bằng cấp đều có giá trị như nhau là một ý tưởng phi thực tế ở bất cứđâu trên thế giới. Giá trị bằng cấp của những tr ường đại học khác nhau trên thực tếkhông như nhau, dù là phôi bằng do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp thống nhất. Ngaytại một trường, nhưng giá trị bằng cấp của những người có thành tích học tập khácnhau cũng khác nhau. Chắc rằng không có nh à tuyển dụng nghiêm túc nào lại chorằng bằng cấp các hệ đào tạo đều có giá trị như nhau, cho dù không ít cơ sở đàotạo vẫn lập luận hùng hồn là các hệ đào tạo đều theo cùng một chương trình, cùnghệ thống kiểm tra, với cùng đội ngũ các thầy cô dạy. Chỉ có điều là họ lờ đichuyện dạy và học khác nhau. Việc năng lực và hiệu quả làm việc của sinh viên ratrường không hoàn toàn phụ thuộc vào tấm bằng là chuyện khác, vì nó phụ thuộcvào sự nổ lực và phẩm chất của từng cá nhân khi bước vào đời, không nằm trongchủ đề của bài viết này.Đúng ra đào tạo tại chức là dạng hình đào tạo những người vừa làm vừa học đã tồntại từ lâu trên thế giới và có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượngnguồn nhân lực ở các nước, nhất là trong xu hướng đại chúng hóa giáo duc đại họchiện nay. Thời gian qua phần lớn hệ tại chức ở nước ta lại là dạng đào tạo tậptrung trá hình cho nh ững người không đủ điều kiện vào đại học chính quy. Vì vậy,dùng tên “hệ đào tạo không chính quy (ĐTKCQ)” sẽ thích hợp hơn.Giảng viên các trường đại học phải đảm trách thêm các lớp ĐTKCQ, có khi cáchxa hàng trăm cây số, nên không lạ gì mỗi lần đi dạy, phải cố dạy thật nhiều trongvài ngày. Thường sinh viên phải học liên tục một môn 8 tiết/ngày, có khi hơn. Vớicách dạy dồn như vậy, cho dù là kể chuyện cổ tích cũng không ai tiếp thu nổi, nóigì các môn toán, lý, hóa, tin học, ngoại ngữ hay bất cứ môn học nào khác. Vậy làm loại bằng đại học đều có giá trị như nhau đây?sao cácChất lượng thấp của ĐTKCQ là điều dễ hiểu, vì mọi yếu tố đảm bảo chất l ượngđều có vấn đề. Trước tiên là cách dạy và học, môi trường giáo dục và cả cơ sở vậtchất còn cách rất xa so với quy định, mặc dù còn khá thấp ở nước ta. Thêm vào đólà tình trạng đội ngũ giảng viên đại học vốn đã yếu và thiếu nhiều, ngay cả đối vốiyêu cầu đào tạo chính quy, do quy mô đào tạo tăng lên quá nhanh, phải gánh thêmtrùng trùng sinh viên hệ ĐTKCQ, nên càng thêm hụt hẫng. Mở rộng không hợp lýhệ ĐTKCQ cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút chấtlượng của cả hệ thống đào tạo đại học. Việc mở ồ ạt quy mô đào tạo cả chính quyvà không chính quy, nhưng buông lỏng quản lý chất lượng, cũng như kéo dài quálâu tình trạng nói trên phải chăng là biểu hiện sự cam tâm chấp nhận chất l ượngđào tạo thấp trong tư tưởng chỉ đạo, núp dưới danh nghĩa đáp ứng nhu cầu xã hội?Hậu quả thì người học và xã hội gánh chịu, với một khoản đầu tư lớn kém hiệuquả, do chất lương đào tạo không đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực trênbước đường hội nhập với thế giới. Tuy vậy, ĐTKCQ như thời gian qua lại là “cứucánh” về mặt tài chính đối với nhiều cơ sở đào tạo và giảng viên, nên không dễ gìthay đổi.Để tìm giải ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỈ CÓ ĐÀO TẠO THỰC CHẤT MỚI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU XÃ HỘI CHỈ CÓ ĐÀO TẠO THỰC CHẤT MỚI ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU XÃ HỘIMùa tuyển sinh mới đang khởi động với quan điểm về giáo dục và đào tạo vẫnnhư cũ, trong khi một hệ thống giáo dục đại học nghiêm túc, đáp ứng tốt yêu cầucả về quy mô và chất lượng trên cơ sở những tư duy đổi mới là điều kiện có tínhchất quyết định để nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn xã hội mà nước tađang rất cần. Khâu có vấn đề đáng quan tâm nhất là đào tạo tại chức.Trước nhu cầu học để nâng cao trình độ trong xã hội gia tăng không ngừng, hàngloạt chương trình đào tạo tại chức ra đời, cả thực thụ và trá hình. Tình hình trêngây ra không ít vấn đề bức xúc trong xã hội về hệ đào tạo này. Từ trước đã cónhiều doanh nghiệp từ chối tuyển người có bằng đại học tại chức, nhưng đỉnhđiểm của vấn đề chỉ nổ ra khi thành phố Đà Nẳng cũng công khai theo quan điểmđó. Thời gian qua có nhiều ý kiến tranh luận trái nhau về quyết định tr ên, do xuấtphát từ những gốc nhìn khác nhau. Một khi không xuất phát từ quan điểm tráchnhiệm xã hội của hệ thống đào tạo và không chịu nhìn thẳng vào sự thật thì khôngthể xác định đúng bản chất của vấn đề, để có giải pháp thích hợp.Chất lượng thấp kém của hệ đào tạo tại chức ở nước ta nói chung là một thực tếquá rõ ràng. Ngay cả những người mạnh miệng nhất bênh vực cho cái bằng tạichức, chủ yếu cũng chỉ nhấn mạnh vai trò chung chung của hệ đào tạo tại chứctrên lý thuyết mà bỏ qua yếu tố chất l ượng và cả hiện tượng trá hình, vốn là cốt lõicủa vấn đề, riêng ở nước ta chứ không phải bản chất của hệ đào tạo này trên thếgiới. Vì vậy vấn đề không thể giải quyết được chỉ bằng cách đơn giản bỏ hai chữ“tại chức” trên văn bằng như một số ý kiến đề nghị. Giá trị của bằng cấp phụ thuộcvào chất lượng đào tạo chứ nào phải ở hình thức của tấm bằng.Đòi hỏi mọi bằng cấp đều có giá trị như nhau là một ý tưởng phi thực tế ở bất cứđâu trên thế giới. Giá trị bằng cấp của những tr ường đại học khác nhau trên thực tếkhông như nhau, dù là phôi bằng do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp thống nhất. Ngaytại một trường, nhưng giá trị bằng cấp của những người có thành tích học tập khácnhau cũng khác nhau. Chắc rằng không có nh à tuyển dụng nghiêm túc nào lại chorằng bằng cấp các hệ đào tạo đều có giá trị như nhau, cho dù không ít cơ sở đàotạo vẫn lập luận hùng hồn là các hệ đào tạo đều theo cùng một chương trình, cùnghệ thống kiểm tra, với cùng đội ngũ các thầy cô dạy. Chỉ có điều là họ lờ đichuyện dạy và học khác nhau. Việc năng lực và hiệu quả làm việc của sinh viên ratrường không hoàn toàn phụ thuộc vào tấm bằng là chuyện khác, vì nó phụ thuộcvào sự nổ lực và phẩm chất của từng cá nhân khi bước vào đời, không nằm trongchủ đề của bài viết này.Đúng ra đào tạo tại chức là dạng hình đào tạo những người vừa làm vừa học đã tồntại từ lâu trên thế giới và có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượngnguồn nhân lực ở các nước, nhất là trong xu hướng đại chúng hóa giáo duc đại họchiện nay. Thời gian qua phần lớn hệ tại chức ở nước ta lại là dạng đào tạo tậptrung trá hình cho nh ững người không đủ điều kiện vào đại học chính quy. Vì vậy,dùng tên “hệ đào tạo không chính quy (ĐTKCQ)” sẽ thích hợp hơn.Giảng viên các trường đại học phải đảm trách thêm các lớp ĐTKCQ, có khi cáchxa hàng trăm cây số, nên không lạ gì mỗi lần đi dạy, phải cố dạy thật nhiều trongvài ngày. Thường sinh viên phải học liên tục một môn 8 tiết/ngày, có khi hơn. Vớicách dạy dồn như vậy, cho dù là kể chuyện cổ tích cũng không ai tiếp thu nổi, nóigì các môn toán, lý, hóa, tin học, ngoại ngữ hay bất cứ môn học nào khác. Vậy làm loại bằng đại học đều có giá trị như nhau đây?sao cácChất lượng thấp của ĐTKCQ là điều dễ hiểu, vì mọi yếu tố đảm bảo chất l ượngđều có vấn đề. Trước tiên là cách dạy và học, môi trường giáo dục và cả cơ sở vậtchất còn cách rất xa so với quy định, mặc dù còn khá thấp ở nước ta. Thêm vào đólà tình trạng đội ngũ giảng viên đại học vốn đã yếu và thiếu nhiều, ngay cả đối vốiyêu cầu đào tạo chính quy, do quy mô đào tạo tăng lên quá nhanh, phải gánh thêmtrùng trùng sinh viên hệ ĐTKCQ, nên càng thêm hụt hẫng. Mở rộng không hợp lýhệ ĐTKCQ cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút chấtlượng của cả hệ thống đào tạo đại học. Việc mở ồ ạt quy mô đào tạo cả chính quyvà không chính quy, nhưng buông lỏng quản lý chất lượng, cũng như kéo dài quálâu tình trạng nói trên phải chăng là biểu hiện sự cam tâm chấp nhận chất l ượngđào tạo thấp trong tư tưởng chỉ đạo, núp dưới danh nghĩa đáp ứng nhu cầu xã hội?Hậu quả thì người học và xã hội gánh chịu, với một khoản đầu tư lớn kém hiệuquả, do chất lương đào tạo không đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực trênbước đường hội nhập với thế giới. Tuy vậy, ĐTKCQ như thời gian qua lại là “cứucánh” về mặt tài chính đối với nhiều cơ sở đào tạo và giảng viên, nên không dễ gìthay đổi.Để tìm giải ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục và đào tạo giáo dục quốc dân bộ giáo dục và đào tạo giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 905 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 434 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
31 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 267 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 223 0 0 -
2 trang 217 0 0
-
8 trang 199 0 0
-
2 trang 187 0 0