Danh mục

Chỉ định lâm sàng cho trẻ em

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Bệnh viêm tai giữa (otitis media) - do Streptococcus pneumoniae, nontypeable Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalisKhi nào nên dùng kháng sinh: - các triệu chứng cấp tính của nhiễm trùng tai giữa - và triệu chứng đọng nước (effusion) với các triệu chứng: phìng màng nhĩ, giới hạn hoặc không có sự duy động của màng nhĩ, đọng nước sau màng nhĩ, chảy nước lỗ tai - và các triệu chứng viêm tai giữa: màng nhĩ bị viêm đỏ - hoặc đau lỗ tai (ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hay giấc ngủ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ định lâm sàng cho trẻ em Chỉ định lâm sàng cho trẻ em1. B ệnh viêm tai giữa (otitis media)- do Streptococcus pneumoniae, nontypeable Haemophilus influenzae,Moraxella catarrhalisKhi nào nên dùng kháng sinh:- các triệu chứng cấp tính của nhiễm trùng tai giữa- và triệu chứng đọng nước (effusion) với các triệu chứng: phìng màngnhĩ, giới hạn hoặc không có sự duy động của màng nhĩ, đọng nước saumàng nhĩ, chảy nước lỗ tai- và các triệu chứng viêm tai giữa: màng nhĩ bị viêm đỏ- hoặc đau lỗ tai (ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hay giấc ngủ)Khi nào không nên dùng kháng sinh:- viêm tai giữa với đọng nước (otitis media with effusion)Nhóm tuổi- < 6 tháng: nên dùng kháng sinh- 6 tháng - 2 tuổi: dùng kháng sinh khi chuẩn đoán rõ ràng ho ặc chuẩnđoán rõ ràng và triệu chứng nặng- > 2 tuổi: dùng kháng sinh khi chuẩn đoán rõ ràng và triệu chứng nặngCác loại thuốc khác- Thuốc trị đau và sốt như ibuprofen hoặc acetaminophen- Có thể dùng thuốc giảm đau như codeine- Thuốc nhỏ tai benzocaineThuốc kháng sinh tiêu biểu- Amox icillin liều cao (80-90 mg/kg/ngày)- Trong trường hợp nặng, có thể dùng amoxicillin/clavulanate liều cao(80-90 mg/kg/ngày)Thuốc kháng sinh khác- Cefdinir (Omnicef), cefpodoxime (Vantin), cefuroxime (Ceftin)- Azithromycin (Zithromax), clarithromycin (Biaxin)- Ceftriaxone (Rocephin2. Viêm xoan (acute bacterial sinusitis)- do vi trùng S. pneumoniae, nontypeable H. influenzae, M. catarrhalisKhi nào nên dùng kháng sinh- các triệu chứng siêu vi không khỏi sau 10 ngày hoặc triệu chứng nặnghơn sau 5-7 ngày- các triệu chứng: chảy mũi, nghẹt mũi, đau xoan, chảy nước họng, khônghửi được, sốt, ho, mệt mỏi, đau răng, đau taiKhi nào không nên dùng kháng sinh- Phần đông các viêm xoan do vi trùng có thể lành mà không cần dùngkháng sinh- Dùng kháng sinh khi triệu chứng nặng, không bớt sau 10 ngày hoặcnặng thêm sau 5 -7 ngàyKháng sinh tiêu biểu- Amoxicillin (80-90 mg/kg/ngày)Kháng sinh khác- Amoxicillin/clavulanate- Cefpodox ime, cefuroxime, cefdinir- Ceftriaxone- nhóm Macrolides- Clindamycin- Trimethoprim/sulfamethoxazole3. Viêm họng (acute pharyngitis)- do vi trùng Streptococcus pyogenes, các loại vi khuẩnKhi nào nên dùng kháng sinh- nhiễm trùng bởi S. pyogenes: đau họng, sốt, nhứt đầu. Các triệu chứnglâm sàng gồm có sốt, họng bị viêm đỏ và chảy dịch, palatal petechiae, nổihạch cổ, ói, mửa, đau bụng và không bị ho. N ên xác định bệnh với quethử.Khi nào không nên dùng kháng sinh- đa số viêm họng là từ vi khuẩn. Những triệu chứng sau thường khôngphải từ S. pyogenes: viêm mắt, ho, chảy mũi, tiêu chảy, và không bị sốtThuốc kháng sinh tiêu biểu- Penicillin V, pennicillin GThuốc kháng sinh khác- Amoxicillin, nhóm Cephalosporins, Clindamycin hoặc nhómMacrolides

Tài liệu được xem nhiều: