Chi phí cơ hội Tăng chi phí cơ hội cận biên
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng chi phí cơ hội cận biên về điểm thi kinh tế khi thêm nhiều thời gian hơn được sử dụng để học kinh tế là một ví dụ về quy luật chi phí tăng dần. Quy luật này cho biết chi phí cơ hội cận biên của bất kỳ hoạt động nào tăng khi mức hoạt động tăng. .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi phí cơ hội Tăng chi phí cơ hội cận biên Chi phí cơ hộiTăng chi phí cơ hội cận biên về điểm thi kinh tế khi thêm nhiềuthời gian hơn được sử dụng để học kinh tế là một ví dụ về quyluật chi phí tăng dần. Quy luật này cho biết chi phí cơ hội cậnbiên của bất kỳ hoạt động nào tăng khi mức hoạt động tăng. Quyluật này cũng có thể được minh hoạ bằng việc sử dụng bảngdưới đây. Chú ý là chi phí cơ hội của những điểm phụ trội về bàithi tích phân tăng khi sử dụng thêm nhiều thời gian hơn để họctích phân. Nếu đọc ngược từ dưới lên trên bảng, bạn có thể xemxem chi phí cơ hội của những điểm phụ trội trong bài thi kinh tếtăng khi sử dụng thêm nhiều thời gian hơn để học kinh tế.Một trong những lý do của quy luật chi phí tăng dần là quy luậtsản lượng tiệm giảm (như trong ví dụ trên). Mỗi giờ sử dụng thêmdành cho nghiên cứu kinh tế mang lại kết quả tăng nhỏ hơn vềđiểm kinh tế và mức giảm lớn hơn điểm tích phân vì sản lượngtiệm giảm với thời gian sử dụng vào mỗi hoạt động.Lý do thứ hai của quy luật chi phí tăng dần là thực tế các nguồnlực được chuyên môn hoá. Một số nguồn lực thích hợp với mộtsố loại hoạt động sản sản này hơn thích hợp với những loại hoạtđộng sản xuất khác. Một số khu vực đất đai rất thích hợp trồnglúa mì trong khi những khu vực đất đai khác thích hợp trồng ngôhơn. Một số công nhân có thể thích hợp trồng lúa mì hơn là thíchhợp để trông ngô. Một số nông cụ thích hợp cho trồng ngô hơn làthích hợp với việc thu hoạch ngô.Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho đường cong PPC với người nôngdân này:Trên đỉnh của đường cong PPC này, người nông dân chỉ trôngngô. Để sản xuất thêm lúa mì, người nông dân phải chuyểnnhững nguồn lực dành để sản xuất ngô sang sản xuất lúa mì. Tuynhiên về cơ bản anh ta hoặc cô ta sẽ chuyển những nguồn lựctương đối thích hợp với việc sản xuất lúa mì. Điều này cho phépviệc sản xuất lúa mì tăng chỉ với một lượng giảm tương đối nhỏtrong số lượng ngô được sản xuất. Tuy nhiên, mỗi lượng tăngphụ trội trong sản xuất lúa mì mang lại kết quả một sự tăng chiphí cận biên của lúa mì.Bây giờ, hãy giả định người nông dân này không sử dụng tất cảnhững nguồn lực có sẵn hoặc sử dụng chúng theo một cách ít tốiưu hơn (ví dụ không sử dụng hoặc sử dụng không hợp lý). Trongtrường hợp này, người nông dân sẽ sản xuất tại một điểm nằmdưới đường cong khả năng sản xuất (như được minh họa bằngđiểm A trong biểu đồ dưới đây).Trong thực tế tất cả các trang trại và tất cả các nền kinh tế hoạtđộng dưới đường biên khả năng sản xuất của họ. Tuy nhiên, cácxí nghiệp và nền kinh tế nói chung cố đạt mức gần với đườngbiên nhất có thể.Những điểm trên khả năng sản xuất không thể đạt được bằngviệc sử dụng những nguồn lực và công nghệ hiện có. Trong biểuđồ dưới đây, điểm B không đạt được trừ khi có nhiều hơn hoặccao hơn nguồn lực sẵn có hoặc thay đổi công nghệ xảy ra.Một lượng tăng lên về số lượng hoặc chất lượng các nguồn lựcsẽ khiến đường cong khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài(như trong biểu đồ dưới đây). Loại dịch chuyển ra ngoài này cóthể được tạo ra bởi sự thay đổi công nghệ khiến làm tăng sảnxuất của cả hai loại hàng hoá.Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự thay đổi công nghệ sẽ chỉlàm tăng sản xuất của một hàng hoá cụ thể. Biểu đồ dưới đâyminh hoạ cho tác động của sự thay đổi công nghệ trong việc sảnxuất lúa mì nhưng không tác động tới sản xuất ngôChuyên môn hoá và thương mạiTrong cuốn The Wealth of Nations (Của cải của các dân tộc),Adam Smith cho rằng tăng trưởng kinh tế xảy ra là kết quả củasự chuyên môn hoá và phân công lao động. Nếu mỗi hộ gia đìnhsản xuất mọi hàng hoá mà họ sử dụng, tổng mức tiêu thụ và sảnxuất của xã hội sẽ rất nhỏ. Nếu mỗi cá nhân chuyên môn hoá vàotrong mỗi hoạt động sản xuất mà họ giỏi nhất, tổng sản lượngsẽ lớn hơn. Chuyên môn hoá mang lại những thành tựu như vậyvì nó* cho phép các cá nhân chuyên môn hoá trong những hoạt độngmà họ có tài năng hơn* các cá nhân trở nên thành thạo hơn với một nhiệm vụ mà họthường xuyên thực hiên, và* ít thời gian bị mất khi phải chuyển từ nhiệm vụ này sang nhiệmvụ khác.Tăng chuyên môn hoá bằng nhân công đòi hỏi phát triển thươngmại. Adam Smith cho rằng tăng chuyên môn hoá và thường mạilà nguyên nhân cơ bản của sự tăng trưởng kinh tế.Adam Smith và David Ricardo cho rằng chuyên môn hoá vàthương mại quốc tế mang lại những lợi ích tương tự. Nếu mỗinước chuyên môn những loại sản phẩm mà họ phù hợp nhất,tổng mức hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tếthế giới sẽ tăng lên. Hãy xem xét những lập luận này một cáchcẩn thận hơn.Có hai phương pháp thường được sử dụng để quyết định liệumột cá nhân hay một quốc gia thích hợp nhất với một hoạt độngcụ thển nào: lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) và lợi thế sosánh (compartive advantage). Hai khái niệm này thường bị nhầmlẫn với nhau. Một cá nhân (hoặc một quốc gia) có lợi thế tuyệtđối trong sản xuất một mặt h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi phí cơ hội Tăng chi phí cơ hội cận biên Chi phí cơ hộiTăng chi phí cơ hội cận biên về điểm thi kinh tế khi thêm nhiềuthời gian hơn được sử dụng để học kinh tế là một ví dụ về quyluật chi phí tăng dần. Quy luật này cho biết chi phí cơ hội cậnbiên của bất kỳ hoạt động nào tăng khi mức hoạt động tăng. Quyluật này cũng có thể được minh hoạ bằng việc sử dụng bảngdưới đây. Chú ý là chi phí cơ hội của những điểm phụ trội về bàithi tích phân tăng khi sử dụng thêm nhiều thời gian hơn để họctích phân. Nếu đọc ngược từ dưới lên trên bảng, bạn có thể xemxem chi phí cơ hội của những điểm phụ trội trong bài thi kinh tếtăng khi sử dụng thêm nhiều thời gian hơn để học kinh tế.Một trong những lý do của quy luật chi phí tăng dần là quy luậtsản lượng tiệm giảm (như trong ví dụ trên). Mỗi giờ sử dụng thêmdành cho nghiên cứu kinh tế mang lại kết quả tăng nhỏ hơn vềđiểm kinh tế và mức giảm lớn hơn điểm tích phân vì sản lượngtiệm giảm với thời gian sử dụng vào mỗi hoạt động.Lý do thứ hai của quy luật chi phí tăng dần là thực tế các nguồnlực được chuyên môn hoá. Một số nguồn lực thích hợp với mộtsố loại hoạt động sản sản này hơn thích hợp với những loại hoạtđộng sản xuất khác. Một số khu vực đất đai rất thích hợp trồnglúa mì trong khi những khu vực đất đai khác thích hợp trồng ngôhơn. Một số công nhân có thể thích hợp trồng lúa mì hơn là thíchhợp để trông ngô. Một số nông cụ thích hợp cho trồng ngô hơn làthích hợp với việc thu hoạch ngô.Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho đường cong PPC với người nôngdân này:Trên đỉnh của đường cong PPC này, người nông dân chỉ trôngngô. Để sản xuất thêm lúa mì, người nông dân phải chuyểnnhững nguồn lực dành để sản xuất ngô sang sản xuất lúa mì. Tuynhiên về cơ bản anh ta hoặc cô ta sẽ chuyển những nguồn lựctương đối thích hợp với việc sản xuất lúa mì. Điều này cho phépviệc sản xuất lúa mì tăng chỉ với một lượng giảm tương đối nhỏtrong số lượng ngô được sản xuất. Tuy nhiên, mỗi lượng tăngphụ trội trong sản xuất lúa mì mang lại kết quả một sự tăng chiphí cận biên của lúa mì.Bây giờ, hãy giả định người nông dân này không sử dụng tất cảnhững nguồn lực có sẵn hoặc sử dụng chúng theo một cách ít tốiưu hơn (ví dụ không sử dụng hoặc sử dụng không hợp lý). Trongtrường hợp này, người nông dân sẽ sản xuất tại một điểm nằmdưới đường cong khả năng sản xuất (như được minh họa bằngđiểm A trong biểu đồ dưới đây).Trong thực tế tất cả các trang trại và tất cả các nền kinh tế hoạtđộng dưới đường biên khả năng sản xuất của họ. Tuy nhiên, cácxí nghiệp và nền kinh tế nói chung cố đạt mức gần với đườngbiên nhất có thể.Những điểm trên khả năng sản xuất không thể đạt được bằngviệc sử dụng những nguồn lực và công nghệ hiện có. Trong biểuđồ dưới đây, điểm B không đạt được trừ khi có nhiều hơn hoặccao hơn nguồn lực sẵn có hoặc thay đổi công nghệ xảy ra.Một lượng tăng lên về số lượng hoặc chất lượng các nguồn lựcsẽ khiến đường cong khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài(như trong biểu đồ dưới đây). Loại dịch chuyển ra ngoài này cóthể được tạo ra bởi sự thay đổi công nghệ khiến làm tăng sảnxuất của cả hai loại hàng hoá.Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự thay đổi công nghệ sẽ chỉlàm tăng sản xuất của một hàng hoá cụ thể. Biểu đồ dưới đâyminh hoạ cho tác động của sự thay đổi công nghệ trong việc sảnxuất lúa mì nhưng không tác động tới sản xuất ngôChuyên môn hoá và thương mạiTrong cuốn The Wealth of Nations (Của cải của các dân tộc),Adam Smith cho rằng tăng trưởng kinh tế xảy ra là kết quả củasự chuyên môn hoá và phân công lao động. Nếu mỗi hộ gia đìnhsản xuất mọi hàng hoá mà họ sử dụng, tổng mức tiêu thụ và sảnxuất của xã hội sẽ rất nhỏ. Nếu mỗi cá nhân chuyên môn hoá vàotrong mỗi hoạt động sản xuất mà họ giỏi nhất, tổng sản lượngsẽ lớn hơn. Chuyên môn hoá mang lại những thành tựu như vậyvì nó* cho phép các cá nhân chuyên môn hoá trong những hoạt độngmà họ có tài năng hơn* các cá nhân trở nên thành thạo hơn với một nhiệm vụ mà họthường xuyên thực hiên, và* ít thời gian bị mất khi phải chuyển từ nhiệm vụ này sang nhiệmvụ khác.Tăng chuyên môn hoá bằng nhân công đòi hỏi phát triển thươngmại. Adam Smith cho rằng tăng chuyên môn hoá và thường mạilà nguyên nhân cơ bản của sự tăng trưởng kinh tế.Adam Smith và David Ricardo cho rằng chuyên môn hoá vàthương mại quốc tế mang lại những lợi ích tương tự. Nếu mỗinước chuyên môn những loại sản phẩm mà họ phù hợp nhất,tổng mức hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tếthế giới sẽ tăng lên. Hãy xem xét những lập luận này một cáchcẩn thận hơn.Có hai phương pháp thường được sử dụng để quyết định liệumột cá nhân hay một quốc gia thích hợp nhất với một hoạt độngcụ thển nào: lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) và lợi thế sosánh (compartive advantage). Hai khái niệm này thường bị nhầmlẫn với nhau. Một cá nhân (hoặc một quốc gia) có lợi thế tuyệtđối trong sản xuất một mặt h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0