Tham khảo tài liệu 'chỉ thị số 231-ct về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác cải tạo và tăng cường củng cố quan hệ sản xuất xhcn đối với tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp do chủ tịch hội đồng bộ trưởng ban hành', văn bản luật, xuất nhập khẩu phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ thị số 231-CT về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác cải tạo và tăng cường củng cố quan hệ sản xuất XHCN đối với tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành
CHỦ TNCH HỘI ĐỒNG BỘ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỞNG NAM
******** Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 231-CT Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 1984
CHỈ THN
VỀ VIỆC TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CẢI TẠO VÀ TĂNG CƯỜNG
CỦNG CỐ QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI TIỂU CÔNG
NGHIỆP VÀ THỦ CÔNG NGHIỆP
Thực hiện các Nghị quyết và Chỉ thị của Trung ương Đảng và Chính phủ, công tác cải
tạo xã hội chủ nghĩa và củng cố quan hệ sản xuất mới trong tiểu công nghiệp và thủ
công nghiệp đã thu được những thành tựu quan trọng. ở miền Bắc, từ cuối năm 1960
đã căn bản hoàn thành hợp tác hoá thủ công nghiệp, hơn 90% lao động thủ công
nghiệp tham gia các hình thức tổ chức kinh tế tập thể và nhiều hợp tác xã đã lên bậc
cao; ở miền Nam, đến nay đã có gần 40% lao động tiểu công nghiệp, thủ công đi vào
làm ăn tập thể dưới các hình thức khác nhau.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, các tổ chức kinh tế tập thể bước đầu phát huy tính ưu
việt như sản xuất tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp được khôi phục và phát triển;
riêng ở miền Nam từ khi có phong trào hợp tác hoá, sản xuất chẳng những được khôi
phục mà còn phát triển với tốc độ nhanh, phục vụ có hiệu quả cho tiêu dùng, xuất
khNu và các ngành kinh tế, đặc biệt phục vụ nông nghiệp, thu hút thêm lao động, giải
quyết công ăn việc làm cho hàng chục vạn người, thu nhập đời sống của phần đông xã
viên được bảo đảm, các chế độ phúc lợi tập thể và bảo hiểm xã hội từng bước được
xây dựng.
Tuy nhiên, nhìn chung quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đối với tiểu công nghiệp,
thủ công nghiệp cả nước ta chưa được củng cố vững chắc. ở miền Bắc do sản xuất
không ổn định, xã viên chưa thật yên tâm, lao động trong một số hợp tác xã bị giảm
sút, tốc độ phát triển sản xuất chậm, cơ sở vật chất kỹ thuật và quỹ không chia của
nhiều hợp tác xã mấy năm gần đây bị giảm sút. Phong trào hợp tác hoá tiểu công
nghiệp, thủ công nghiệp ở miền N am phát triển chậm và không đồng đều giữa các
vùng, các địa phương; tổ chức kinh tế tập thể chủ yếu ở hình thức thấp, chất lượng
còn non yếu, hợp tác xã chưa được củng cố vững mạnh, còn nhiều tổ hợp tác sản xuất
chưa mang đúng tính chất tập thể xã hội chủ nghĩa; thủ công cá thể bung ra không
theo quy hoạch; nhiều hiện tượng tiêu cực phát sinh và phát triển.
Công tác cải tạo tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp chưa quán triệt mục đích lấy xây
dựng làm đích, chưa kết hợp chặt chẽ với tổ chức lại sản xuất, chưa gắn chặt với cải
tạo công thương nghiệp tư doanh và cải tạo nông nghiệp.
Do đó nhiều năng lực tiềm tàng của tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp chưa được
khai thác và sử dụng tốt.
N guyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là do các cấp; các ngành chưa thật sự
quán triệt đường lối của Đảng, chưa có nhận thực đúng đắn về vị trí, vai trò của tiểu
công nghiệp, thủ công nghiệp; trong mấy năm gần đây đã buông lơi công tác cải tạo
và củng cố quan hệ sản xuất mới, chưa nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh giữa hai
con đường, cuộc đấu tranh giữa ta và địch trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá
độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, chưa có nhận thức đầy đủ về sự gắn bó giữa quan hệ sản
xuất và lực lượng sản xuất, về năm thành phần kinh tế, về sự thống nhất giữa ba lợi
ích. Mặt khác các chính sách của N hà nước chậm được bổ sung, cải tiến một cách
đồng bộ và chưa được vận dụng một cách phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể của từng địa
phương nhằm thúc đNy công tác cải tạo, củng cố quan hệ sản xuất và phát triển sản
xuất tiểu, thủ công nghiệp.
N ghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 5 đã xác định tiểu công nghiệp, thủ công
nghiệp nước ta có tiềm năng to lớn, là một bộ phận quan trọng của công nghiệp hàng
tiêu dùng đã và đang được tổ chức lại thành một bộ phận quan trọng của kinh tế xã
hội chủ nghĩa, có vị trí quan trọng lâu dài trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong
chặng đường đầu tiên này.
N ghị quyết Bộ Chính trị số 14-N Q/TW ngày 13-9-1983 đã nhấn mạnh: Trong tình
hình hiện nay, nhiệm vụ tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp
tư doanh có tầm quan trọng đặc biệt. Riêng với những người sản xuất nhỏ trong tiểu,
thủ công nghiệp, nghị quyết vạch rõ chính sách cải tạo là giáo dục, từng bước vận
động họ đi vào làm ăn tập thể với những hình thức thích hợp, từ thấp đến cao, dựa
trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ. Phải xuất phát từ yêu cầu
tổ chức lại sản xuất một cách hợp lý, trên cơ sở kỹ thuật của từng ngành nghề, xuất
phát từ khả năng thực tế về cán bộ quản lý và xác định hình thức và quy mô của các tổ
chức tập thể cho thích hợp.
N hằm thực hiện tốt nghị q ...