Thông tin tài liệu:
Các bộ phận chính của ổ lăn:· Cấu tạo ổ lăn gồm vòng ngoài, vòng trong, con lăn. Giữa các con lăn còncó vòng cách· Nhờ có con lăn nên ma sát trong ổ là ma sát lăn. Hệ số ma sát lăn f =0,0015…0,006· Chế độ bôi trơn khá đơn giản. Kết cấu cho phép chế tạo hàng loạt nêngiá thành thấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chi tiết máy - Chương 8: Ổ trục - Ổ lănChi tieátmaùy Chương VIII CHƯƠNG 8 OÅTRUÏC 8A.OÅLAÊN8A.1. KHÁI NIỆM Voøg ngoaø n i Voøg trong n Con laê na. Các bộ phận chính của ổ lăn• Cấu tạo ổ lăn gồm vòng ngoài, vòng trong, con lăn. Giữa các con lăn còn có vòng cách• Nhờ có con lăn nên ma sát trong ổ là ma sát lăn. Hệ số ma sát lăn f = 0,0015…0,006• Chế độ bôi trơn khá đơn giản. Kết cấu cho phép chế tạo hàng loạt nên giá thành thấpb. Phân loại • Theo hình dạng con lăn: bi, đũa trụ ngắn, đũa trụ dài, đũa côn, đũa hình trống đối xứng hoặc không đối xứng, đũa kim, đũa xoắn … • Theo khả năng chịu tải trọng: o Ổ đỡ: chỉ chịu tải trọng hướng tâm và một phần lực dọc trục (ổ bi đỡ) hoặc chỉ chịu được tải trọng hướng tâm (ổ đũa trụ ngắn) o Ổ đỡ chặn: chịu tải trọng hướng tâm và dọc trục (ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn đỡ chặn) o Ổ chặn đỡ: chủ yếu chịu tải trọng dọc trục, đồng thời một phần tải trọng hướng tâm o Ổ chặn: chỉ chịu tải trọng dọc trục• Theo số dãy con lăn: ổ một dãy, ổ hai dãy, ổ bốn dãy…• Theo kích thước ổ: siêu nhẹ, đặc biệt nhẹ, nhẹ, nhẹ rộng, trung, trung rộng, nặng…• Theo khả năng tự lựa: có hoặc không có khả năng tự lựa 101Chi tieátmaùy Chương VIIIc. Ký hiệu ổ lăn:Ổ lăn được ký hiệu như sau:• Hai số đầu tiên từ bên phải ký hiệu đường kính vòng trong d và có giá trị d/5 nếu d ≥ 20mm. Nếu d < 20mm thì ký hiệu như sau: - d = 10mm ký hiệu 00 - d = 12mm ký hiệu 01 - d = 15mm ký hiệu 02 - d = 17mm ký hiệu 03 • Chữ thứ 3 từ bên phải ký hiệu cỡ ổ: o 8,9 – siêu nhẹ o 1,7 – đặc biệt nhẹ o 2,5 – nhẹ o 6 – trung o 4 – nặng • Chữ số thứ tư từ phải sang biểu thị loại ổ: o 0 – ổ bi đỡ một dãy o 1 – ổ bi đỡ lồng cầu một dãy o 2 – ổ đũa trụ ngắn đỡ o 3 – ổ đũa lồng cầu hai dãy o 4 – ổ kim o 5 – ổ đũa trụ xoắn o 6 – ổ bi đỡ chặn o 7 – ổ đũa côn o 8 – ổ bi chặn o 9 – ổ đũa chặn • Số thứ 5 và 6 từ bên phải sang biểu thị đặc điểm kết cấu • Số thứ 7 ký hiệu loạt chiều rộng ổd. Ưu nhược điểmƯu: Giá thành thấp do sản xuất hàng loạt Mất mát công suất do ma sát thấp Tính lắp lẫn cao, thậun tiện khi sửa chữa Chăm sóc và bôi trơn đơn giản So với ổ trượt thì kích thước dọc trục nhỏ hơnNhược điểm: Khả năng quay nhanh, chịu va dập kém Kích thước hướng kính tương đối lớn 102Chi tieátmaùy Chương VIII Độ tin cậy thấp khi làm việc với vận tốc cao (do ổ bị nóng lên, vỡ vòng cách do lưc ly tâm của con lăn) Ồn khi làm việc với vận tốc cao8A.2. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC Ổ LĂN8A.2.1. Phân bố lực trên các con lănPhương trình cân bằng lực:Fr = F0 + 2F1 cos γ + 2F2 cos 2 γ + 2F3 cos 3γ + ... + 2Fn cos nγ (8.1)với : Fi – lực tác dụng lên con lăn thứ i. Max{Fi} = F0 360 0 γ= z - góc giữa các con lăn δ2 δ2 2γ δ1 δ1 δ0 F2 F2 F1 F1 F0 Trong phương trình (10.1) thì nγ < 900 vì chỉ có số con lăn dưới chịu tảitrọng. Bỏ qua độ uốn vòng trong ổ và giả sử không có khe hở hướng tâmthì điểm tiếp xúc giữa con lăn và ổ sẽ bị biết dạng. Các đại lượng biếndạng có thể xác định ...