CHI TIẾT MÁY - Trục
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.13 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công dụng: trục dùng đề truyền moomen xoắn và đỡ các chi tiết máy quay. Phân loại theo khả năng chịu lực: trục truyền, trục tâm. Phân loại theo hình dáng đường tâm: trục thằng, trục khuỷu, trục mềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TIẾT MÁY - TrụcChi tiết máy TS Phan Tấn TùngChương 9 TRỤC1. Khái niệm chungCông dụng: trục dùng để truyền mômen xoắn và đỡ các chi tiết máy quayPhân loại theo khả năng chịu lực: trục truyền, trục tâmPhân loại theo hình dạng đường tâm: trục thẳng,trục khuỷu, trục mềmPhân loại theo cấu tạo trục thẳng: trục trơn, trục bậc, trục rỗng2. Kết cấu trụcTrục có 3 phần chính• Thân trục (đường kính tiêu chuẩn trang 344)• Ngõng trục (đường kính tiêu chuẩn theo ổ trục)• Vai trụcNgoài ra trên trục còn có phần phụ như ren trêntrục, ren lỗ, góc lượn, góc vát, rãnh giảm tậptrung ứng suất, rãnh dẫn dầu …. 1Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng3. Vật liệu chế tạo trục• Thép cácbon hàm lượng trung bình như thép 40, 45 được dùng phổ biếnnhất• Thép cácbon hàm lượng thấp như thép 15, 20 thường dùng khi thấmthan cho trục• Thép hợp kim như 40Cr, 30CrMnTi dùng cho các trục yêu cầu chấtlượng cao4. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính• Gãy trục do quá tải hay do mõi uốn• Trục không đủ độ cứng gây biến dạng qúa mức cho phépDo đó trục được tính theo chỉ tiêu sức bền và chỉ tiêu độ cứng 2Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5. Tính trục theo chỉ tiêu độ bền3 bước tính trục5.1 Tính sơ bộTính đường kính sơ bộ của trục chỉ theo mômen xoắn 5T ≥ d sb 3 [τ ]Thường dưa vào kinh nghiệm để chọn đường kính sơ bộ5.2 Tính chính xácQua các bước tính sau để xác định đường kính chính xác của trục dựa vào cả mômen uốn và xoắn1. Phác thảo sơ đồ trục 3Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng2. Đặt lực tác động lên trục3. Thay trục bằng 1 dầm sức bền tĩnh định 4Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng4. Giải phóng liên kết, tính phản lực gối tựa Sử dụng các phương trình cân bằng lực và mômen để xác định cácphản lực tại các gối tựaPhương trình cân bằng mômen quanh điểm A trong mặt phẳng đứng ∑ M X = − M 1 − aFR1 + M 2 + (a + b) FR 2 + (2a + b) RBY = 0 APhương trình cân bằng lực theo phương y ↓ ∑ FY = − R AY + FR1 − FR 2 − RBY = 0Trong mặt phẳng ngangPhương trình cân bằng mômen quanh điểm A trong mặt phẳng ngang ∑ M YA = − aFT 1 − (a + b) FT 2 + (2a + b) RBX = 0Phương trình cân bằng lực theo phương x ↓ ∑ FX = − R AX + FT 1 + FT 2 − RBX = 0 5Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5. Vẽ các biểu đồ nội lực :biểu đồ mômen trong mặt phẳng đứngbiểu đồ mômen trong mặt phẳng ngangbiểu đồ mômen xoắn. 6Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng6. Xác định mômen tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguyhiểm M td = M x + M y + 0.75T 2 2 2 M td d ≥3 0.1[σ ]7. Vẽ kết cấu trục 7Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5.3 Tính kiểm nghiệmMục đích của bước tính này là kiểm nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đếnsức bền mõi của trục sσ sτ s= ≥ [ s] sσ + sτ2 2Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất pháp σ −1 sσ = Kσ σ a +ψ σ σ m εσ βHệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất tiếp τ −1 sτ = Kτ τ a +ψ ττ m ετ β 8Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng6. Tính trục theo độ cứngĐiều kiện bền f ≤[f ]Độ võng θ ≤ [θ ]Góc xoay ϕ ≤ [ϕ ]Góc xoắnCác giá trị độ võng, góc xoay, góc xoắn tính theo giáo trình SBVL 9Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng7. Trình tự thiết kế1. Chọn vật liệu2. Xác định lực tác động lên trục3. Xác định kích thước chiều dài trục4. Tính chính xác trục theo chỉ tiêu sức bền5. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn6. Vẽ kết cấu trục7. Kiểm tra độ cứng trục cho các trục quan trọng HẾT CHƯƠNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TIẾT MÁY - TrụcChi tiết máy TS Phan Tấn TùngChương 9 TRỤC1. Khái niệm chungCông dụng: trục dùng để truyền mômen xoắn và đỡ các chi tiết máy quayPhân loại theo khả năng chịu lực: trục truyền, trục tâmPhân loại theo hình dạng đường tâm: trục thẳng,trục khuỷu, trục mềmPhân loại theo cấu tạo trục thẳng: trục trơn, trục bậc, trục rỗng2. Kết cấu trụcTrục có 3 phần chính• Thân trục (đường kính tiêu chuẩn trang 344)• Ngõng trục (đường kính tiêu chuẩn theo ổ trục)• Vai trụcNgoài ra trên trục còn có phần phụ như ren trêntrục, ren lỗ, góc lượn, góc vát, rãnh giảm tậptrung ứng suất, rãnh dẫn dầu …. 1Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng3. Vật liệu chế tạo trục• Thép cácbon hàm lượng trung bình như thép 40, 45 được dùng phổ biếnnhất• Thép cácbon hàm lượng thấp như thép 15, 20 thường dùng khi thấmthan cho trục• Thép hợp kim như 40Cr, 30CrMnTi dùng cho các trục yêu cầu chấtlượng cao4. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính• Gãy trục do quá tải hay do mõi uốn• Trục không đủ độ cứng gây biến dạng qúa mức cho phépDo đó trục được tính theo chỉ tiêu sức bền và chỉ tiêu độ cứng 2Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5. Tính trục theo chỉ tiêu độ bền3 bước tính trục5.1 Tính sơ bộTính đường kính sơ bộ của trục chỉ theo mômen xoắn 5T ≥ d sb 3 [τ ]Thường dưa vào kinh nghiệm để chọn đường kính sơ bộ5.2 Tính chính xácQua các bước tính sau để xác định đường kính chính xác của trục dựa vào cả mômen uốn và xoắn1. Phác thảo sơ đồ trục 3Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng2. Đặt lực tác động lên trục3. Thay trục bằng 1 dầm sức bền tĩnh định 4Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng4. Giải phóng liên kết, tính phản lực gối tựa Sử dụng các phương trình cân bằng lực và mômen để xác định cácphản lực tại các gối tựaPhương trình cân bằng mômen quanh điểm A trong mặt phẳng đứng ∑ M X = − M 1 − aFR1 + M 2 + (a + b) FR 2 + (2a + b) RBY = 0 APhương trình cân bằng lực theo phương y ↓ ∑ FY = − R AY + FR1 − FR 2 − RBY = 0Trong mặt phẳng ngangPhương trình cân bằng mômen quanh điểm A trong mặt phẳng ngang ∑ M YA = − aFT 1 − (a + b) FT 2 + (2a + b) RBX = 0Phương trình cân bằng lực theo phương x ↓ ∑ FX = − R AX + FT 1 + FT 2 − RBX = 0 5Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5. Vẽ các biểu đồ nội lực :biểu đồ mômen trong mặt phẳng đứngbiểu đồ mômen trong mặt phẳng ngangbiểu đồ mômen xoắn. 6Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng6. Xác định mômen tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguyhiểm M td = M x + M y + 0.75T 2 2 2 M td d ≥3 0.1[σ ]7. Vẽ kết cấu trục 7Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng5.3 Tính kiểm nghiệmMục đích của bước tính này là kiểm nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đếnsức bền mõi của trục sσ sτ s= ≥ [ s] sσ + sτ2 2Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất pháp σ −1 sσ = Kσ σ a +ψ σ σ m εσ βHệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất tiếp τ −1 sτ = Kτ τ a +ψ ττ m ετ β 8Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng6. Tính trục theo độ cứngĐiều kiện bền f ≤[f ]Độ võng θ ≤ [θ ]Góc xoay ϕ ≤ [ϕ ]Góc xoắnCác giá trị độ võng, góc xoay, góc xoắn tính theo giáo trình SBVL 9Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng7. Trình tự thiết kế1. Chọn vật liệu2. Xác định lực tác động lên trục3. Xác định kích thước chiều dài trục4. Tính chính xác trục theo chỉ tiêu sức bền5. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn6. Vẽ kết cấu trục7. Kiểm tra độ cứng trục cho các trục quan trọng HẾT CHƯƠNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trục máy chi tiết máy giáo trình chi tiết máy tài liệu chi tiết máy chuyên ngành cơ khí chế tạo chi tiết máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 234 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 214 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 137 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2 trang 130 0 0 -
25 trang 127 0 0
-
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 95 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
69 trang 68 0 0