Danh mục

CHI TỬ XỊ THANG (Thương hàn luận)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.09 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần: Chi tử Đạm đậu xị 8 - 12g 12gCách dùng: sắc nước uống.Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ phiền.Dùng trong trường hợp bệnh ngoại cảm tà ở phần khí có triệu chứng sốt, bứt rứt, khó ngủ, ngực tức, lưỡi đỏ, rêu lưỡi hơi vàng, mạch sác.Giải thích bài thuốc:Chi tử tính đắng hàn có tác dụng thanh tâm, trừ phiền là chủ dược.Đạm đậu xị tính cay, lương giúp Chi tử tả uất nhiệt ở thượng tiêu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TỬ XỊ THANG (Thương hàn luận) CHI TỬ XỊ THANG (Thương hàn luận)Thành phần:Chi tử 8 - 12gĐạm đậu xị 12gCách dùng: sắc nước uống.Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ phiền.Dùng trong trường hợp bệnh ngoại cảm tà ở phần khí có triệu chứngsốt, bứt rứt, khó ngủ, ngực tức, lưỡi đỏ, rêu lưỡi hơi vàng, mạch sác.Giải thích bài thuốc:Chi tử tính đắng hàn có tác dụng thanh tâm, trừ phiền là chủ dược.Đạm đậu xị tính cay, lương giúp Chi tử tả uất nhiệt ở thượng tiêu.Ứng dụng lâm sàng:Bài thuốc được dùng trong những trường hợp bệnh ngoại cảm, lýnhiệt nhẹ, bứt rứt, khó ngủ, ngực đầy tức, thường được dùng kèmtheo các vị thuốc khác.Ví dụ:1. Trong chứng nhiệt ở phần khí kèm biểu chứng gia Bạc hà, Ngưubàng tử để giải biểu.2. Nếu mồm đắng khô, lưỡi đỏ rêu vàng gia thêm Liên kiều, Hoàngcầm, Lô căn để tăng tác dụng thanh lý nhiệt.3. Đối với trường hợp viêm túi mật cấp, viêm gan cấp, bứt rứt khóchịu, tùy tình hình cụ thể có thể kết hợp bài thuốc này.Chú ý lúc sử dụng:Chi tử là vị thuốc đắng hàn nên thận trọng đối với bệnh nhân tiêuchảy, tỳ vị hư hàn.Chi tử thường dùng dạng sao để tránh gây nôn.Cây Dành dành

Tài liệu được xem nhiều: