![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chìa khóa giúp bé thông minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Não của bé phát triển rất nhanh về kích thước và chức năng trong những năm đầu đời. Ngay ở tháng đầu tiên sau khi thụ thai, các tế bào thần kinh (nơ-ron) đã được Cấu tạo của một nơ-ron hình thành với tốc độ cực nhanh. Con số này có thể lên đến hàng trăm ngàn tế bào mới được tạo ra trong mỗi phút. Đến khi bé ra đời thì đã có hàng tỉ tế bào thần kinh hình thành trong não.Trong những tháng cuối thai kỳ và hai năm tiếp theo, trọng tâm phát triển là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chìa khóa giúp bé thông minh Chìa khóa giúp bé thông minh Não của bé phát triển rất nhanh về kích thước và chức năng trong những năm đầu đời. Ngay ở tháng đầu tiên sau khi thụ thai, các tế bào thần kinh (nơ-ron) đã đượcCấu tạo của một nơ-ron hình thành với tốc độ cực nhanh.Con số này có thể lên đến hàng trăm ngàn tế bàomới được tạo ra trong mỗi phút. Đến khi bé ra đờithì đã có hàng tỉ tế bào thần kinh hình thành trongnão.Trong những tháng cuối thai kỳ và hai năm tiếp theo,trọng tâm phát triển là sự liên kết, kết nối giữa các tếbào não với nhau. Sự kết nối giữa các tế bào thầnkinh giúp não nhận tín hiệu từ các giác quan, xử lý,lưu trữ và sử dụng thông tin. Bên cạnh đó, sự kết nốinày cũng đồng thời điều khiển hoạt động các quátrình trong cơ thể từ tiêu hóa, hô hấp đến vận động.Vì thế, có thể nói sự truyền tin giữa các tế bào thầnkinh là cơ chế hỗ trợ phát triển sức khỏe, tính cách,trí nhớ và khả năng học hỏi trong suốt cuộc đời củabé.Cấu tạo của một nơ-ron (tế bào não)Mỗi nơ-ron có 3 phần chính: thân tế bào (soma), tuagai (dendrite - nhận tín hiệu từ các tế bào não khác)và sợi trục (axon – giúp truyền tín hiệu đến các tế bàonão khác).Tế bào não liên lạc với nhau như thế nào?Khi tua gai của tế bào thần kinh nhận kích thích, mộttín hiệu điện (xung điện) sẽ truyền qua nhân tế bào vàdọc theo sợi trục. Ở cuối sợi trục có một khe nhỏ giữahai nơ-ron (khe xi-náp). Tín hiệu được truyền đi từđầu cuối sợi trục của tế bào thần kinh này đến tua gaicủa một tế bào khác thông qua các chất dẫn truyềnthần kinh (các chất hóa học ở cuối đầu sợi trục). Chấtdẫn truyền thần kinh sẽ băng qua khe xi-náp và kếtdính vào các thụ thể (receptors) ở tua gai của một tếbào khác, rồi lại kích thích nó tạo ra xung điện truyềnđến tế bào kế tiếp.Dinh dưỡng ảnh hưởng đến các chức năng củanãoDinh dưỡng có thể thay đổi và cải thiện nhằm ngănngừa khả năng thiếu dinh dưỡng, giúp quá trình pháttriển trí tuệ diễn ra bình thường, thậm chí còn có thểtối đa hóa tiềm năng trí tuệ của bé.Chẳng hạn, axít docosahexaenoic (DHA) là một thànhphần quan trọng của chức năng não vì tác động củanó đến màng xi-náp (bộ phận điều khiển sự phóngthích và tiếp nhận chất dẫn truyền thần kinh) giúptruyền tín hiệu giữa các tế bào não hiệu quả hơn. Cácnghiên cứu trên động vật cho thấy, thiếu hụt DHA cóthể gây ra những thay đổi về liều lượng chất dẫntruyền thần kinh, ảnh hưởng tiêu cực đến chức năngnão bộ.Cơ thể có thể tổng hợp DHA từ axít alpha-linolenic(tiền chất của DHA) nhưng hiệu quả rất kém. Do đó,trẻ cần được cung cấp DHA tạo sẵn trong chế độ ăngiúp đảm bảo trẻ có thể nhận được hàm lượng DHAcần thiết cho não bộ. Hơn nữa, nhiều nghiên cứukhoa học đã chứng minh DHA có thể cải tiến sự pháttriển trí tuệ ở trẻ nhỏ, chẳng hạn giúp bé đạt chỉ số IQcao hơn vào năm 4 tuổi so với các bé không được bổsung DHA.Hiệu quả của tác động từ môi trường đến pháttriển trí nãoĐể kích thích các kết nối thần kinh trong não, cha mẹcần trò chuyện với bé, âu yếm, chơi đùa và cho bécác vật hay đồ chơi để bé nhìn, nghe và khám phá.Những việc này sẽ thúc đẩy học hỏi và sự phát triểncủa trí nhớ cho các bé.Giúp bé phát triển tối đa các tiềm năng sẵn cóBên cạnh việc cho bé tiếp xúc với các hình thức vuichơi thông minh và những trải nghiệm thích hợp trongcuộc sống để tăng cường khả năng học hỏi cho bé,các bậc cha mẹ cần đảm bảo cho bé một chế độ dinhdưỡng đầy đủ và thích hợp. Cũng cần lưu ý rằng,trong suốt những năm tháng đầu đời, não của bé rấtnhạy cảm với những tổn thương. Vì thế, sự thiếu hụtdinh dưỡng trong chế độ ăn ở giai đoạn này có thể đểlại những hậu quả tiêu cực đối với phát triển trí tuệcủa bé về sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chìa khóa giúp bé thông minh Chìa khóa giúp bé thông minh Não của bé phát triển rất nhanh về kích thước và chức năng trong những năm đầu đời. Ngay ở tháng đầu tiên sau khi thụ thai, các tế bào thần kinh (nơ-ron) đã đượcCấu tạo của một nơ-ron hình thành với tốc độ cực nhanh.Con số này có thể lên đến hàng trăm ngàn tế bàomới được tạo ra trong mỗi phút. Đến khi bé ra đờithì đã có hàng tỉ tế bào thần kinh hình thành trongnão.Trong những tháng cuối thai kỳ và hai năm tiếp theo,trọng tâm phát triển là sự liên kết, kết nối giữa các tếbào não với nhau. Sự kết nối giữa các tế bào thầnkinh giúp não nhận tín hiệu từ các giác quan, xử lý,lưu trữ và sử dụng thông tin. Bên cạnh đó, sự kết nốinày cũng đồng thời điều khiển hoạt động các quátrình trong cơ thể từ tiêu hóa, hô hấp đến vận động.Vì thế, có thể nói sự truyền tin giữa các tế bào thầnkinh là cơ chế hỗ trợ phát triển sức khỏe, tính cách,trí nhớ và khả năng học hỏi trong suốt cuộc đời củabé.Cấu tạo của một nơ-ron (tế bào não)Mỗi nơ-ron có 3 phần chính: thân tế bào (soma), tuagai (dendrite - nhận tín hiệu từ các tế bào não khác)và sợi trục (axon – giúp truyền tín hiệu đến các tế bàonão khác).Tế bào não liên lạc với nhau như thế nào?Khi tua gai của tế bào thần kinh nhận kích thích, mộttín hiệu điện (xung điện) sẽ truyền qua nhân tế bào vàdọc theo sợi trục. Ở cuối sợi trục có một khe nhỏ giữahai nơ-ron (khe xi-náp). Tín hiệu được truyền đi từđầu cuối sợi trục của tế bào thần kinh này đến tua gaicủa một tế bào khác thông qua các chất dẫn truyềnthần kinh (các chất hóa học ở cuối đầu sợi trục). Chấtdẫn truyền thần kinh sẽ băng qua khe xi-náp và kếtdính vào các thụ thể (receptors) ở tua gai của một tếbào khác, rồi lại kích thích nó tạo ra xung điện truyềnđến tế bào kế tiếp.Dinh dưỡng ảnh hưởng đến các chức năng củanãoDinh dưỡng có thể thay đổi và cải thiện nhằm ngănngừa khả năng thiếu dinh dưỡng, giúp quá trình pháttriển trí tuệ diễn ra bình thường, thậm chí còn có thểtối đa hóa tiềm năng trí tuệ của bé.Chẳng hạn, axít docosahexaenoic (DHA) là một thànhphần quan trọng của chức năng não vì tác động củanó đến màng xi-náp (bộ phận điều khiển sự phóngthích và tiếp nhận chất dẫn truyền thần kinh) giúptruyền tín hiệu giữa các tế bào não hiệu quả hơn. Cácnghiên cứu trên động vật cho thấy, thiếu hụt DHA cóthể gây ra những thay đổi về liều lượng chất dẫntruyền thần kinh, ảnh hưởng tiêu cực đến chức năngnão bộ.Cơ thể có thể tổng hợp DHA từ axít alpha-linolenic(tiền chất của DHA) nhưng hiệu quả rất kém. Do đó,trẻ cần được cung cấp DHA tạo sẵn trong chế độ ăngiúp đảm bảo trẻ có thể nhận được hàm lượng DHAcần thiết cho não bộ. Hơn nữa, nhiều nghiên cứukhoa học đã chứng minh DHA có thể cải tiến sự pháttriển trí tuệ ở trẻ nhỏ, chẳng hạn giúp bé đạt chỉ số IQcao hơn vào năm 4 tuổi so với các bé không được bổsung DHA.Hiệu quả của tác động từ môi trường đến pháttriển trí nãoĐể kích thích các kết nối thần kinh trong não, cha mẹcần trò chuyện với bé, âu yếm, chơi đùa và cho bécác vật hay đồ chơi để bé nhìn, nghe và khám phá.Những việc này sẽ thúc đẩy học hỏi và sự phát triểncủa trí nhớ cho các bé.Giúp bé phát triển tối đa các tiềm năng sẵn cóBên cạnh việc cho bé tiếp xúc với các hình thức vuichơi thông minh và những trải nghiệm thích hợp trongcuộc sống để tăng cường khả năng học hỏi cho bé,các bậc cha mẹ cần đảm bảo cho bé một chế độ dinhdưỡng đầy đủ và thích hợp. Cũng cần lưu ý rằng,trong suốt những năm tháng đầu đời, não của bé rấtnhạy cảm với những tổn thương. Vì thế, sự thiếu hụtdinh dưỡng trong chế độ ăn ở giai đoạn này có thể đểlại những hậu quả tiêu cực đối với phát triển trí tuệcủa bé về sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 338 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 269 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 219 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 206 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 126 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0