Chia sẻ màn hình máy tính với mọi người trên Gmail hoặc Chrome
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Screenleap là một tiện ích mở rộng dành cho Google Chrome, cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ màn hình máy tính của bạn cho bạn bè thông qua Gmail hay trên chính trình duyệt Google Chrome Phần lớn công việc của bạn được thực hiện trên Internet? đây có lẽ là điều kiện hoàn hảo để cộng tác và giúp đỡ nhau, ngay cả khi bạn đang ở xa nhau. Tuy nhiên, nếu muốn kết nối với nhau, đòi hỏi cả 2 đều phải sử dụng chung một công cụ tiện ích. Điều này có thể sẽ khác nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia sẻ màn hình máy tính với mọi người trên Gmail hoặc Chrome Chia sẻ màn hình máy tính với mọi người trên Gmail hoặc Chrome Screenleap là một tiện ích mở rộng dành cho Google Chrome, cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ màn hình máy tính của bạn cho bạn bè thông qua Gmail hay trên chính trình duyệt Google Chrome Phần lớn công việc của bạn được thực hiện trên Internet? đây có lẽ là điều kiện hoàn hảo để cộng tác và giúp đỡ nhau, ngay cả khi bạn đang ở xa nhau. Tuy nhiên, nếu muốn kết nối với nhau, đòi hỏi cả 2 đều phải sử dụng chung một công cụ tiện ích. Điều này có thể sẽ khác nếu bạn sử dụng Screenleap Screenleap là một tiện ích mở rộng dành cho Google Chrome, cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ màn hình máy tính của bạn cho bạn bè thông qua Gmail hay trên chính trình duyệt Google Chrome. Bạn chỉ cần gửi đường dẫn mà Screenleap cung cấp và kèm theo mã số khóa cho người cần chia sẻ, họ chỉ cần truy cập vào địa chỉ vừa nhận và nhập mã khóa kèm theo là có thể xem trực tiếp màn hình máy tính của bạn mà không cần phải cài đặt bất kỳ ứng dụng nào trên máy. Sau khi cài đặt Screenleap cho Google Chrome, trong Gmail sẽ xuất hiện thêm nút lệnh ‘Screenleap’ mỗi khi bạn tiến hành soạn thư và một số nơi khác như thông báo trên đầu của email, trình soạn email nháp, trò chuyện cùng bạn bè và Hangout. Khi bạn nhấn vào nút lệnh ‘Screenleap’, ứng dụng Screenleap sẽ khởi động, việc này đòi hỏi máy tính phải cài đặt sẳn Java và việc này có thể mất một vài giây. Khi Screenleap đã khởi động, một của sổ thiết lập kích cỡ màn hình sẽ xuất hiện kèm theo một khung có viền màu xanh. Bạn có thể thao tác chia sẽ một phần màn hình hay toàn màn hình máy tính, ngoài ra còn có nút lệnh tạm ngưng chia sẻ (Pause sharing) và dừng hoàn toàn việc chia sẻ (Stop sharing). Và đường dẫn mà Screenleap cung cấp cho bạn để chia sẻ có dạng ‘Screenleap.com/[code]’, trong đó ‘[code]’ là mã khóa dành cho việc chia sẻ Việc xem màn hình được chia sẻ trên nhiều nền tảng hệ điều hành khá tốt, kể cả trên di động. Bạn cũng được cung cấp các tùy chọn kích cỡ màn hình phù hợp. Ngoài ra, Screenleap cũng sẽ ngăn chặn việc chia sẻ màn hình nếu như đường dẫn không có truy cập trong thời gian 15 phút. Bạn cũng có thể sử dụng Screenleap ngay trên Google Chrome mà không cần truy cập vào Gmail. Thật tiện lợi phải không? Bên cạnh đó, Screenleap cũng hỗ trợ cho bạn khi sử dụng Google+ Hangouts, tuy nhiên bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản Google của mình và tìm đến Google+ Hangouts để sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia sẻ màn hình máy tính với mọi người trên Gmail hoặc Chrome Chia sẻ màn hình máy tính với mọi người trên Gmail hoặc Chrome Screenleap là một tiện ích mở rộng dành cho Google Chrome, cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ màn hình máy tính của bạn cho bạn bè thông qua Gmail hay trên chính trình duyệt Google Chrome Phần lớn công việc của bạn được thực hiện trên Internet? đây có lẽ là điều kiện hoàn hảo để cộng tác và giúp đỡ nhau, ngay cả khi bạn đang ở xa nhau. Tuy nhiên, nếu muốn kết nối với nhau, đòi hỏi cả 2 đều phải sử dụng chung một công cụ tiện ích. Điều này có thể sẽ khác nếu bạn sử dụng Screenleap Screenleap là một tiện ích mở rộng dành cho Google Chrome, cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ màn hình máy tính của bạn cho bạn bè thông qua Gmail hay trên chính trình duyệt Google Chrome. Bạn chỉ cần gửi đường dẫn mà Screenleap cung cấp và kèm theo mã số khóa cho người cần chia sẻ, họ chỉ cần truy cập vào địa chỉ vừa nhận và nhập mã khóa kèm theo là có thể xem trực tiếp màn hình máy tính của bạn mà không cần phải cài đặt bất kỳ ứng dụng nào trên máy. Sau khi cài đặt Screenleap cho Google Chrome, trong Gmail sẽ xuất hiện thêm nút lệnh ‘Screenleap’ mỗi khi bạn tiến hành soạn thư và một số nơi khác như thông báo trên đầu của email, trình soạn email nháp, trò chuyện cùng bạn bè và Hangout. Khi bạn nhấn vào nút lệnh ‘Screenleap’, ứng dụng Screenleap sẽ khởi động, việc này đòi hỏi máy tính phải cài đặt sẳn Java và việc này có thể mất một vài giây. Khi Screenleap đã khởi động, một của sổ thiết lập kích cỡ màn hình sẽ xuất hiện kèm theo một khung có viền màu xanh. Bạn có thể thao tác chia sẽ một phần màn hình hay toàn màn hình máy tính, ngoài ra còn có nút lệnh tạm ngưng chia sẻ (Pause sharing) và dừng hoàn toàn việc chia sẻ (Stop sharing). Và đường dẫn mà Screenleap cung cấp cho bạn để chia sẻ có dạng ‘Screenleap.com/[code]’, trong đó ‘[code]’ là mã khóa dành cho việc chia sẻ Việc xem màn hình được chia sẻ trên nhiều nền tảng hệ điều hành khá tốt, kể cả trên di động. Bạn cũng được cung cấp các tùy chọn kích cỡ màn hình phù hợp. Ngoài ra, Screenleap cũng sẽ ngăn chặn việc chia sẻ màn hình nếu như đường dẫn không có truy cập trong thời gian 15 phút. Bạn cũng có thể sử dụng Screenleap ngay trên Google Chrome mà không cần truy cập vào Gmail. Thật tiện lợi phải không? Bên cạnh đó, Screenleap cũng hỗ trợ cho bạn khi sử dụng Google+ Hangouts, tuy nhiên bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản Google của mình và tìm đến Google+ Hangouts để sử dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chia sẻ màn hình máy tính kinh nghiệm sử dụng sử dụng máy tính tin học văn phòng kỹ năng máy tính thủ thuật văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 314 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 312 1 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 301 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 263 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 255 1 0 -
70 trang 250 1 0