Chia tay đồng nghiệp cũ thế nào cho khéo?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chia tay đồng nghiệp cũ thế nào cho khéo?Bạn đã tìm được một công việc mới phù hợp hơn, bây giờ nhiệm vụ của bạn là sắp xếp ổn thỏa công việc cũ và chia tay với các đồng nghiệp. Hãy chia tay khéo léo để sự ra đi của bạn để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp với đồng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia tay đồng nghiệp cũ thế nào cho khéo? Chia tay đồng nghiệp cũ thế nào cho khéo?Bạn đã tìm được một công việc mới phù hợp hơn, bây giờ nhiệm vụ củabạn là sắp xếp ổn thỏa công việc cũ và chia tay với các đồng nghiệp. Hãychia tay khéo léo để sự ra đi của bạn để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp vớiđồng nghiệp.Từ chức thế nào?Cư xử thế nào khi bạn thôi việc, khi bạn đưa ra lá đơn từ chức, thôi việc làcả một nghệ thuật và bạn phải rất cẩn trọng với nó. Sẽ là một hành xử rấtkhôn ngoan nếu như bạn không qua cầu rút ván bởi bạn không thể biếttrước được tương lai. Và biết đâu đấy, một lúc nào đó bạn sẽ trở lại làm việchoặc cần lời khuyên từ sếp cũ thì sao?Hãy nhớ, phải hành xử một cách lịch sự và chuyên nghiệp nhất có thể. Hãytham khảo nhiều lời khuyên trước khi quyết định nộp cũng như tham khảokỹ ngôn ngữ sử dụng trong thư xin thôi việc để đảm bảo rằng mọi thứ đềuhoàn hảo.Tạm biệt đồng nghiệp ra sao?Khi sếp đã biết về việc bạn xin nghỉ việc thì việc tiếp theo đương nhiên làthông báo cho cộng sự và đồng nghiệp cùng cơ quan biết sự ra đi của bạn.Bạn có nhiều cách để nói lời tạm biệt với đồng nghiệp cũ. Chẳng hạn:- Tạm biệt qua email: Gửi email tới những đồng nghiệp mà bạn quen biếtnhiều trong cơ quan, hoặc có liên hệ công việc, không nhất thiết phải là tấtcả, đặc biệt là trong trường hợp bạn làm việc ở tổng công ty có tới hàngnghìn người đồng nghiệp.- Viết ngắn gọn và tập trung vào chủ đề chính: Đừng dại dột đưa vào thư xinnghỉ việc những thông tin không cần thiết, dài dòng kiểu như bạn ghét côngty và không thể chịu đựng nổi cách làm việc ở đây. Cũng đừng dại dột khoekhoang về mức lương mới rất cao của bạn, dù cho nó hoàn toàn là sự thật.Không chỉ trích, không khoe khoang. Hãy để mọi việc đơn giản là sự thayđổi công việc và muốn nói lời tạm biệt với những đồng nghiệp cũ. Hãy hànhxử tích cực.Chia tay nhẹ nhàng và chuyên nghiệp...- Đừng đề cập đến các dự án mà bạn đã làm cùng các đồng nghiệp haynhững khoảng thời gian mà các bạn chia sẻ với nhau trong thư tạm biệt. Nênnhớ lá thư này đơn thuần là thư tạm biệt, không phải công việc.- Đính kèm thông tin liên hệ cá nhân mới như địa chỉ email, địa chỉ và sốđiện thoại ở vị trí mới. Đó sẽ là cách duy trì mối quan hệ với đồng nghiệp cũtốt nhất.Trong trường hợp bạn bị sa thải?Nếu bạn bị sa thải chứ không phải chủ động xin thôi việc và muốn cho đồngnghiệp biết bạn ra đi, bạn vẫn có thể dùng cách gửi mail cho đồng nghiệp,thậm chí vẫn có thể viết vài dòng tóm tắt lý do. Hãy để cho họ biết bạn đã rađi.Trong trường hợp này bạn cũng có thể nhờ các đồng nghiệp tìm giúp côngviệc phù hợp, nếu như có thể và cung cấp thông tin cá nhân của bạn sau khinghỉ việc để họ có thể liên hệ lại với bạn khi cần.Tóm lại: khi rời khỏi một vị trí công việc, hãy để việc ra đi của bạn nhẹnhàng, ngắn gọn và chuyên nghiệp. Hãy chắc rằng các đồng nghiệp cần biếtđã biết bạn ra đi và chắc rằng họ biết cách làm thế nào để liên lạc được vớibạn sau khi bạn rời công ty này. Theo VTV
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chia tay đồng nghiệp cũ thế nào cho khéo? Chia tay đồng nghiệp cũ thế nào cho khéo?Bạn đã tìm được một công việc mới phù hợp hơn, bây giờ nhiệm vụ củabạn là sắp xếp ổn thỏa công việc cũ và chia tay với các đồng nghiệp. Hãychia tay khéo léo để sự ra đi của bạn để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp vớiđồng nghiệp.Từ chức thế nào?Cư xử thế nào khi bạn thôi việc, khi bạn đưa ra lá đơn từ chức, thôi việc làcả một nghệ thuật và bạn phải rất cẩn trọng với nó. Sẽ là một hành xử rấtkhôn ngoan nếu như bạn không qua cầu rút ván bởi bạn không thể biếttrước được tương lai. Và biết đâu đấy, một lúc nào đó bạn sẽ trở lại làm việchoặc cần lời khuyên từ sếp cũ thì sao?Hãy nhớ, phải hành xử một cách lịch sự và chuyên nghiệp nhất có thể. Hãytham khảo nhiều lời khuyên trước khi quyết định nộp cũng như tham khảokỹ ngôn ngữ sử dụng trong thư xin thôi việc để đảm bảo rằng mọi thứ đềuhoàn hảo.Tạm biệt đồng nghiệp ra sao?Khi sếp đã biết về việc bạn xin nghỉ việc thì việc tiếp theo đương nhiên làthông báo cho cộng sự và đồng nghiệp cùng cơ quan biết sự ra đi của bạn.Bạn có nhiều cách để nói lời tạm biệt với đồng nghiệp cũ. Chẳng hạn:- Tạm biệt qua email: Gửi email tới những đồng nghiệp mà bạn quen biếtnhiều trong cơ quan, hoặc có liên hệ công việc, không nhất thiết phải là tấtcả, đặc biệt là trong trường hợp bạn làm việc ở tổng công ty có tới hàngnghìn người đồng nghiệp.- Viết ngắn gọn và tập trung vào chủ đề chính: Đừng dại dột đưa vào thư xinnghỉ việc những thông tin không cần thiết, dài dòng kiểu như bạn ghét côngty và không thể chịu đựng nổi cách làm việc ở đây. Cũng đừng dại dột khoekhoang về mức lương mới rất cao của bạn, dù cho nó hoàn toàn là sự thật.Không chỉ trích, không khoe khoang. Hãy để mọi việc đơn giản là sự thayđổi công việc và muốn nói lời tạm biệt với những đồng nghiệp cũ. Hãy hànhxử tích cực.Chia tay nhẹ nhàng và chuyên nghiệp...- Đừng đề cập đến các dự án mà bạn đã làm cùng các đồng nghiệp haynhững khoảng thời gian mà các bạn chia sẻ với nhau trong thư tạm biệt. Nênnhớ lá thư này đơn thuần là thư tạm biệt, không phải công việc.- Đính kèm thông tin liên hệ cá nhân mới như địa chỉ email, địa chỉ và sốđiện thoại ở vị trí mới. Đó sẽ là cách duy trì mối quan hệ với đồng nghiệp cũtốt nhất.Trong trường hợp bạn bị sa thải?Nếu bạn bị sa thải chứ không phải chủ động xin thôi việc và muốn cho đồngnghiệp biết bạn ra đi, bạn vẫn có thể dùng cách gửi mail cho đồng nghiệp,thậm chí vẫn có thể viết vài dòng tóm tắt lý do. Hãy để cho họ biết bạn đã rađi.Trong trường hợp này bạn cũng có thể nhờ các đồng nghiệp tìm giúp côngviệc phù hợp, nếu như có thể và cung cấp thông tin cá nhân của bạn sau khinghỉ việc để họ có thể liên hệ lại với bạn khi cần.Tóm lại: khi rời khỏi một vị trí công việc, hãy để việc ra đi của bạn nhẹnhàng, ngắn gọn và chuyên nghiệp. Hãy chắc rằng các đồng nghiệp cần biếtđã biết bạn ra đi và chắc rằng họ biết cách làm thế nào để liên lạc được vớibạn sau khi bạn rời công ty này. Theo VTV
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 221 0 0 -
3 trang 216 0 0
-
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 205 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 205 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 203 0 0