Danh mục

Chiếc máy thu thanh làm thay đổi thế giới

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 40.98 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hành động cứng rắn của “Con quỉ Sahashi” và các đồng nghiệp nặng tư tưởngdân tộc chủ nghĩa của ông này là căn nguyên nảy sinh khái niệm “Tập đoàn NhậtBản”. Trong khi nền kinh tế Nhật đi lên dưới “sự hướng dẫn” của MITI, khắp nơi trênthế giới đều nhận xét Nhật Bản là một chỉnh thể vững chắc như bàn thạch mà trong đóchính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng phối hợp với nhau giống như những bộ phận nhịpnhàng, ăn ý của một tập đoàn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiếc máy thu thanh làm thay đổi thế giớiChiếc máy thu thanh làm thay đổi thế giới - kỳ 4TTO - Hành động cứng rắn của “Con quỉ Sahashi” và các đồng nghi ệp n ặng t ư t ưởngdân tộc chủ nghĩa của ông này là căn nguyên nảy sinh khái ni ệm “T ập đoàn Nh ậtBản”. Trong khi nền kinh tế Nhật đi lên dưới “sự hướng dẫn” của MITI, kh ắp n ơi trênthế giới đều nhận xét Nhật Bản là một chỉnh thể vững chắc như bàn thạch mà trong đóchính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng phối hợp với nhau gi ống nh ư nh ững b ộ ph ận nh ịpnhàng, ăn ý của một tập đoàn.Giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào, chỉnh thể “T ập đoàn Nh ật Bản” v ươn ra đ ểđưa các lợi ích của riêng mình tiến xa trên trương trường qu ốc t ế b ằng s ự tr ả giá c ủacác đối thủ cạnh tranh. Nền kinh tế Nhật Bản được mô tả giống nh ư một t ổ ch ức nhamhiểm quyết tâm bá chủ thế giới. Năm 1990, Bennett Bidwell, Giám đ ốc đi ều hành c ấpcao thời đó của hãng sản xuất ô tô Mỹ khổng lồ Chryler, đã g ọi Nhật B ản là “k ẻ xâmlược kinh tế tận tâm tận lực với mục tiêu tấn công và có sự tính toán ch ặt ch ẽ t ừ trungương”.Tuy nhiên, khái niệm “Tập đoàn Nhật Bản” là một trong nh ững nhận th ức sai l ầm l ớnvề Phép màu dù thực tế Nhật Bản có tồn tại kiểu kinh doanh liên k ết chặt chẽ v ớinhau. MITI có thể điều khiển các chính sách và tài chính nh ưng c ơ quan này không th ểquản lý vi mô mọi mặt của nền kinh tế chủ yếu là tư nhân. Đã có nhi ều ví d ụ cho th ấycác công ty, thậm chí là toàn bộ các doanh nghiệp trong m ột ngành ngh ề, đã n ổi d ậy,phá vỡ thành công vòng cương tỏa dưới danh nghĩa “h ướng dẫn” c ủa MITI.Một ví dụ, đầu thập niên 60, Sahashi ấp ủ một kế hoạch buộc các doanh nghi ệp trongngành sản xuất ô tô phải sáp nhập nhằm mục đích tạo ra những công ty l ớn h ơn.Sahashi tin rằng những công ty lớn này sẽ có đ ủ sức cạnh tranh v ới “3 đ ại gia” c ủa M ỹ.Tuy nhiên, kế hoạch của Sahashi vấp phải sự chống đối quyết liệt đ ến n ỗi cu ối cùngnó buộc phải phá sản. Giới chức MITI cũng góp phần trong nh ững th ất b ại ê ch ề khi“những kẻ chiến thắng” mà họ đã chọn lựa hóa ra thành nh ững k ẻ b ại trận.Một trong những sai lầm được biết đến nhiều nhất của MITI là nỗ lực xây d ựng ngànhcông nghiệp sản xuất máy bay thương mại với những kỳ vọng rất cao nh ưng k ết c ục làkhông thành công. Ngược lại, một số ngành phát tri ển thành công nh ất c ủa Nh ật B ản,chẳng hạn như ngành sản xuất xe mô tô, chế tạo người máy, sản xuất máy fax và đi ệntử gia dụng lại ăn nên làm ra mà không có sự đ ỡ đầu đáng kể nào c ủa MITI. Moritaphàn nàn “MITI từ trước đến giờ không phải là nhà hảo tâm l ớn c ủa ngành đi ện t ửNhật Bản như một số người dường như cho là vậy”.Trên thực tế, kết quả thành công xen lẫn thất bại của MITI đã và đang gây ra m ột cu ộctranh cãi nảy lửa giữa các nhà kinh tế học Nhật Bản về tầm quan tr ọng đích th ực c ủacác chính sách công nghiệp do MITI đề ra trong vi ệc làm nảy sinh t ốc đ ộ tăng tr ưởngthần kỳ của Nhật Bản. Liệu có phải “mô hình châu Á” thực sự hi ệu qu ả đ ến th ế? Li ệucó phải mô hình này là căn nguyên chính của Phép màu?Những người đề xướng “mô hình châu Á”, chẳng hạn như Chalmers Johnson, cho r ằngMITI đã thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và t ốc độ tăng trưởng kinh t ế c ủa Nh ậtBản vượt xa cái mức mà Nhật hẳn sẽ đạt được nếu thực thi chính sách cho phép t ưnhân tự do kinh doanh. Nói như Johnson, MITI đã “m ột tay” làm bi ến đ ổi c ơ c ấu kinh t ếNhật Bản vào thập niên 50 và đầu những năm 60. Phe ủng hộ MITI l ập lu ận bằngcách dẫn ra bằng chứng nằm ở các kết quả đạt được: Một vài ngành công nghi ệpđược MITI chọn ra với tư cách là kẻ chiến thắng đã nằm trong số nh ững ngành thànhcông nhất của Nhật Bản. Vì thế, sự can thiệp của chính ph ủ là nhân t ố quy ết đ ịnh.Nhiều người khác không dám khẳng định chắc chắn như vậy. Họ cho rằng nh ữngngười ủng hộ MITI như Johnson đã dành cho bộ này quá nhi ều l ời khen ng ợi. Nhà kinhtế học Takafusa Nakamura viết: “Những người ủng hộ quan đi ểm “T ập đoàn Nhật Bản”thiên về thổi phồng tầm quan trọng của một khía cạnh duy nhất trong n ền kinh t ế Nh ậtBản”. Johnson và những người có cùng quan điểm với ông này có khuynh h ướng v ừađánh giá thấp vai trò của các doanh nghiệp, của ban quản tr ị các t ập đoàn và c ủa gi ớicông nhân Nhật Bản vừa quy thành công của Nhật cho b ộ máy qu ản lý c ủa nhà n ước.“Tốc độ tăng trưởng nhanh không đơn thuần là kết quả của các chính sách tăngtrưởng, càng không phải là kết quả của một “kịch bản” do một nhóm nh ững cá nhântinh hoa ưu tú nghĩ ra,” nhà kinh tế học Nhật Bản Yutaka Kosai bình lu ận. “Nói đúnghơn, chính những phản ứng nhanh nhạy với các điều ki ện th ị tr ường c ủa các công tyvà hộ gia đình ở cấp thấp nhất (trong hệ thống kinh tế) mới đóng vai trò quan tr ọngquyết định”.Nhìn từ góc độ này, MITI đơn thuần chỉ đóng vai trò là người tạo ra các điều ki ện chophép kinh tế tăng trưởng. Phần việc nặng nề là do các công ty tư nhân Nh ật B ản hoàntất. Theo lập luận của phe phản đối, nguồn gốc thực sự ...

Tài liệu được xem nhiều: