Chiến lược gắn kết với thiết kế thương hiệu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.60 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư duy chiến lược và tư duy thiết kế là hai mặt trái chiều nhau, nhưng một khi được hòa hợp sẽ tạo nên hiệu ứng cộng hưởng tăng vọt cho lợi ích thương hiệu, gia tăng hiệu quả kinh doanh tối ưu. Để đạt được điều này, chúng ta có thể tập trung vào vị trí giao thoa giữa chiến lược kinh doanh và thiết kế, gồm ba điểm chính: chiến lược thương hiệu (brand strategy), thiết kế chiến lược (strategic design) và lấy người tiêu dùng làm trọng tâm (consumer-based). Để sở hữu một thương hiệu vững mạnh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược gắn kết với thiết kế thương hiệu Chiến lược gắn kết với thiết kế thương hiệuTư duy chiến lược và tư duy thiết kế là hai mặt trái chiều nhau, nhưng mộtkhi được hòa hợp sẽ tạo nên hiệu ứng cộng hưởng tăng vọt cho lợi íchthương hiệu, gia tăng hiệu quả kinh doanh tối ưu. Để đạt được điều này,chúng ta có thể tập trung vào vị trí giao thoa giữa chiến lược kinh doanh vàthiết kế, gồm ba điểm chính: chiến lược thương hiệu (brand strategy), thiếtkế chiến lược (strategic design) và lấy người tiêu dùng làm trọng tâm(consumer-based).Để sở hữu một thương hiệu vững mạnh, trước tiên phải sở hữu một ý tưởngthương hiệu độc đáo từ việc như xây dựng sự khác biệt (branddifferentiation), tầm nhìn thương hiệu (brand vision), đặt tên thương hiệu(brand naming), định vị thương hiệu (brand positioning), phân khúc thịtrường (strategic segmentation), chiến lược giá bán (price strategy)… và khảnăng hiện thực hóa ý tưởng một cách chuyên biệt, xuyên suốt từ nội dungbên trong ra hình thức bên ngoài (thiết kế).Nhờ vào sự khác biệt có tính định hướng này, chiến lược thương hiệu sẽ dẫndắt chiến lược kinh doanh và chiến lược thiết kế.Tập đoàn đa quốc gia Unilever rất thành công trong chiến dịch thay đổi địnhvị và hình ảnh, với ý tưởng thương hiệu: “Thêm sức sống cho cuộc sống”(Adding vitality to life), hình ảnh nhận dạng mới của Unilever miêu tả thôngđiệp “sức sống” một cách thông minh với hình ảnh chữ U được ghép lại từnhững biểu tượng cách điệu hóa của tất cả các dòng sản phẩm Unilever.Tạo nên sự kết nối xuyên suốt, rõ ràng từ chiến lược ra đến hình ảnh bản sắccủa thương hiệu. Unilever thậm chí đã đầu tư gần 1 tỷ USD/năm cho chiếnlược đổi mới “nguồn sức sống” này. Tất cả hệ thống của Unilever trên thếgiới đều lấy ý tưởng này làm trọng tâm cho chiến lược kinh doanh của mìnhkhi quyết định nên đầu tư vào lĩnh vực vào, nên loại trừ những lĩnh vực nào,lĩnh vực nào phải cần đổi mới.Nếu chiến lược thương hiệu là hoạch định đích đến mong đợi của thươnghiệu, thì nhiệm vụ của thiết kế chiến lược lại là hiện thực hóa phần “hồn”của chiến lược thương hiệu. Thiết kế chiến lược đóng vai trò là cầu nối trunggian, trung hòa giữa bộ phận chiến lược và bộ phận thiết kế, nhằm tạo nênmột giá trị gia tăng trong quá trình xây dựng nâng tầm thương hiệu, đem lạihiệu quả kinh doanh tối ưu.Mạng di động Beeline của Nga trước khi xuất hiện ở Việt Nam đã có nhữngbước chuyển mình đặc sắc trong chiến lược thiết kế tạo dựng một bản sắcthương hiệu khác biệt độc đáo, khi thị trường mạng di động ở Nga đang trởnên bão hòa. Ý tưởng chiến lược “Hãy sống vui tươi” (Live on the brightside) được hình ảnh hóa bằng họa sắc sọc vàng đen của chú ong, cho liêntưởng đến một hình ảnh cấu trúc kết nối vững chắc của tổ ong, đồng thời kếtdính chặt chẽ với thông điệp “Hãy sống vui tươi” như những chú ong hạnhphúc giữa hoa lá thiên nhiên.Chiến lược thiết kế đã đem về cho Beeline thành công rực rỡ: lợi nhuận ròng2005 tăng 40%, tăng trưởng thị phần 28%, chỉ số doanh thu bình quân củamột thuê bao mỗi tháng tăng 7%. Beeline trở thành thương hiệu giá trị nhấttrong ba năm liên tiếp (theo Interbrand), đồng thời gặt hái được nhiều thàngcông trong việc phát triển thương hiệu ra các thị trường mới, trong đó cóViệt Nam.Cuối cùng, một chiến lược kinh doanh lấy khách hàng làm trọng tâm sẽ bámsát và đáp ứng được tốt nhất nhu cầu tiềm ẩn của thị trường. Một chiến lượcthiết kế lấy khách hàng làm trọng tâm sẽ cho ra đời những sản phẩm thiết kếtruyền tải được thông điệp một cách thông minh, tạo nên sự dễ dàng, thuậntiện cho khách hàng khi tiếp xúc, tối ưu hóa lợi ích trong truyền thôngthương hiệu sản phẩm và công ty.Một cuộc điều tra cho thấy, khi được hỏi: ngoài thời trang hàng hiệu nướcngoài, cụ thể là mặt hàng quần áo, anh sẽ chọn nhãn hiệu nào? Câu trả lời là:80% chọn An Phước với lý do: “Sản phẩm An Phước từ chất liệu đến thiếtkế, đường may đều tốt không thua gì Pierre Cardin, giá cả lại rất phù hợp,đặc biệt là An Phước có dịch vụ khách hàng rất nhiệt tình và chuyênnghiệp”.Với chiến lược mục đích thương hiệu: “Luôn tận tụy trong công việc, sự hàilòng của khách hàng là phần thưởng cao quý nhất”, các sản phẩm thiết kếcủa An Phước đều hướng về yếu tố dung hòa giữa phong cách Pierre Cardin(tây) và phong cách An Phước (ta) nhằm cho ra đời những sản phẩm thờitrang cao cấp thể hiện sự sang trọng, lịch lãm, cá tính, phù hợp với vóc dángngười Việt, cùng với chất lượng “tỉ mỉ trong từng đường kim mũi chỉ” đãlàm nên một hình ảnh thương hiệu An Phước không thể lẫn với các thươnghiệu khác…Nếu chiến lược quảng cáo và thiết kế quảng cáo là chiến thuật ngắn hạn,được đo lường bằng hiệu quả doanh thu ngay sau thời điểm triển khai, thìchiến lược thương hiệu và thiết kế thương hiệu phải có khả năng khác biệtmột cách thích nghi với môi trường cạnh tranh trong trung hạn và dài hạn, sẽđược đo lường bằng mức độ nhận thức và lòng tin của khách hàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược gắn kết với thiết kế thương hiệu Chiến lược gắn kết với thiết kế thương hiệuTư duy chiến lược và tư duy thiết kế là hai mặt trái chiều nhau, nhưng mộtkhi được hòa hợp sẽ tạo nên hiệu ứng cộng hưởng tăng vọt cho lợi íchthương hiệu, gia tăng hiệu quả kinh doanh tối ưu. Để đạt được điều này,chúng ta có thể tập trung vào vị trí giao thoa giữa chiến lược kinh doanh vàthiết kế, gồm ba điểm chính: chiến lược thương hiệu (brand strategy), thiếtkế chiến lược (strategic design) và lấy người tiêu dùng làm trọng tâm(consumer-based).Để sở hữu một thương hiệu vững mạnh, trước tiên phải sở hữu một ý tưởngthương hiệu độc đáo từ việc như xây dựng sự khác biệt (branddifferentiation), tầm nhìn thương hiệu (brand vision), đặt tên thương hiệu(brand naming), định vị thương hiệu (brand positioning), phân khúc thịtrường (strategic segmentation), chiến lược giá bán (price strategy)… và khảnăng hiện thực hóa ý tưởng một cách chuyên biệt, xuyên suốt từ nội dungbên trong ra hình thức bên ngoài (thiết kế).Nhờ vào sự khác biệt có tính định hướng này, chiến lược thương hiệu sẽ dẫndắt chiến lược kinh doanh và chiến lược thiết kế.Tập đoàn đa quốc gia Unilever rất thành công trong chiến dịch thay đổi địnhvị và hình ảnh, với ý tưởng thương hiệu: “Thêm sức sống cho cuộc sống”(Adding vitality to life), hình ảnh nhận dạng mới của Unilever miêu tả thôngđiệp “sức sống” một cách thông minh với hình ảnh chữ U được ghép lại từnhững biểu tượng cách điệu hóa của tất cả các dòng sản phẩm Unilever.Tạo nên sự kết nối xuyên suốt, rõ ràng từ chiến lược ra đến hình ảnh bản sắccủa thương hiệu. Unilever thậm chí đã đầu tư gần 1 tỷ USD/năm cho chiếnlược đổi mới “nguồn sức sống” này. Tất cả hệ thống của Unilever trên thếgiới đều lấy ý tưởng này làm trọng tâm cho chiến lược kinh doanh của mìnhkhi quyết định nên đầu tư vào lĩnh vực vào, nên loại trừ những lĩnh vực nào,lĩnh vực nào phải cần đổi mới.Nếu chiến lược thương hiệu là hoạch định đích đến mong đợi của thươnghiệu, thì nhiệm vụ của thiết kế chiến lược lại là hiện thực hóa phần “hồn”của chiến lược thương hiệu. Thiết kế chiến lược đóng vai trò là cầu nối trunggian, trung hòa giữa bộ phận chiến lược và bộ phận thiết kế, nhằm tạo nênmột giá trị gia tăng trong quá trình xây dựng nâng tầm thương hiệu, đem lạihiệu quả kinh doanh tối ưu.Mạng di động Beeline của Nga trước khi xuất hiện ở Việt Nam đã có nhữngbước chuyển mình đặc sắc trong chiến lược thiết kế tạo dựng một bản sắcthương hiệu khác biệt độc đáo, khi thị trường mạng di động ở Nga đang trởnên bão hòa. Ý tưởng chiến lược “Hãy sống vui tươi” (Live on the brightside) được hình ảnh hóa bằng họa sắc sọc vàng đen của chú ong, cho liêntưởng đến một hình ảnh cấu trúc kết nối vững chắc của tổ ong, đồng thời kếtdính chặt chẽ với thông điệp “Hãy sống vui tươi” như những chú ong hạnhphúc giữa hoa lá thiên nhiên.Chiến lược thiết kế đã đem về cho Beeline thành công rực rỡ: lợi nhuận ròng2005 tăng 40%, tăng trưởng thị phần 28%, chỉ số doanh thu bình quân củamột thuê bao mỗi tháng tăng 7%. Beeline trở thành thương hiệu giá trị nhấttrong ba năm liên tiếp (theo Interbrand), đồng thời gặt hái được nhiều thàngcông trong việc phát triển thương hiệu ra các thị trường mới, trong đó cóViệt Nam.Cuối cùng, một chiến lược kinh doanh lấy khách hàng làm trọng tâm sẽ bámsát và đáp ứng được tốt nhất nhu cầu tiềm ẩn của thị trường. Một chiến lượcthiết kế lấy khách hàng làm trọng tâm sẽ cho ra đời những sản phẩm thiết kếtruyền tải được thông điệp một cách thông minh, tạo nên sự dễ dàng, thuậntiện cho khách hàng khi tiếp xúc, tối ưu hóa lợi ích trong truyền thôngthương hiệu sản phẩm và công ty.Một cuộc điều tra cho thấy, khi được hỏi: ngoài thời trang hàng hiệu nướcngoài, cụ thể là mặt hàng quần áo, anh sẽ chọn nhãn hiệu nào? Câu trả lời là:80% chọn An Phước với lý do: “Sản phẩm An Phước từ chất liệu đến thiếtkế, đường may đều tốt không thua gì Pierre Cardin, giá cả lại rất phù hợp,đặc biệt là An Phước có dịch vụ khách hàng rất nhiệt tình và chuyênnghiệp”.Với chiến lược mục đích thương hiệu: “Luôn tận tụy trong công việc, sự hàilòng của khách hàng là phần thưởng cao quý nhất”, các sản phẩm thiết kếcủa An Phước đều hướng về yếu tố dung hòa giữa phong cách Pierre Cardin(tây) và phong cách An Phước (ta) nhằm cho ra đời những sản phẩm thờitrang cao cấp thể hiện sự sang trọng, lịch lãm, cá tính, phù hợp với vóc dángngười Việt, cùng với chất lượng “tỉ mỉ trong từng đường kim mũi chỉ” đãlàm nên một hình ảnh thương hiệu An Phước không thể lẫn với các thươnghiệu khác…Nếu chiến lược quảng cáo và thiết kế quảng cáo là chiến thuật ngắn hạn,được đo lường bằng hiệu quả doanh thu ngay sau thời điểm triển khai, thìchiến lược thương hiệu và thiết kế thương hiệu phải có khả năng khác biệtmột cách thích nghi với môi trường cạnh tranh trong trung hạn và dài hạn, sẽđược đo lường bằng mức độ nhận thức và lòng tin của khách hàng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng thiết kế thương hiệu phát triển thương hiệu kiến thức thương hiệu kĩ năng xây dựng thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketingTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 359 0 0 -
28 trang 251 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
4 trang 219 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0