Danh mục

Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 3

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hàng vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay NHNN để giải quyết kịp thời khó khăn về tài chính. Các khoản vay này đều phải có thế chấp bằng các chứng tư có giá, số dư tại NHNN hoặc ít nhât cũng phải có được sự bảo lãnh của NHNN. Khoản vay này đã trở thành nguồn vốn quan trọng do sự biến động thường xuyên giữa việc huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên, do tính chất vay nóng của nó nên lãi suất thường khá cao. 2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống: Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay NHNN để giải quyết kịp thời khó khăn về tài chính. Các khoản vay n ày đều phải có thế chấp bằng các chứng tư có giá, số dư tại NHNN hoặc ít nhât cũng phải có được sự bảo lãnh của NHNN. Khoản vay này đ ã trở thành nguồn vốn quan trọng do sự biến động thường xuyên giữa việc huy đ ộng và sử dụng vốn. Tuy nhiên, do tính chất vay nóng của nó nên lãi su ất thường khá cao. 2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống: Các NHTM hoạt động trên các địa b àn khác nhau nên luôn luôn xuất hiện tình trạng ở Ngân Hàng này thừa vốn trong khi ở Ngân Hàng khác lại thiếu vốn. Sở dĩ có hiện tượng này là do: Về phía Ngân Hàng thừa vốn có thể có sự biến động lớn ở đ ầu ra dẫn đến việc không mở rộng được hoạt động trong khi vẫn phải duy trì việc huy động vốn. Còn về phía Ngân Hàng thiếu vốn do thị trường đầu ra mở rộng trong khi thị trường đầu vào không thể mở rộng được nữa. Lúc này NHNN hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện việc điều phối chuyển vốn, từ n ơi này sang nơi khác từ nơi th ừa vốn sang nơi thiếu vốn. Chính vì th ế đây là nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp Ngân Hàng có thể mở rộng được thị trường đầu ra trong khi thị trư ờng đầu vào còn b ị hạn chế. 2.1.5 Vốn tài trợ ủy thác: Đây là nguồn vốn mà Ngân Hàng nh ận làm Ngân Hàng đ ại lí, nhận ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n ước để cho vay trung, dài hạn thực hiện những chương trình dự án có mục tiêu định trước trong sản xuất kinh doanh. Thông qua nghiệp vụ này Ngân Hàng sẽ được hưởng phí hoa hồng và Ngân Hàng không có trách nhiệm thẩm định những khách hàng loại này. Nguồn vốn loại này rất đa dạng, phong phú với đặc điểm là lãi suất rất thấp, thời gian trả nợ th ường dài (với vốn ODA là 30-40 n ăm). Đâ y là nghiệp vụ mang tính chất trung gian của NHTM mà qua đ ó NHTM có th ể đáp ứngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế. Thông thường vốn tài trợ gồm ba khoản: một khoản tài trợ không ho àn lại, một khoản cho vay lãi suất thấp và một thời gian ân hạn. Thời gian từ lúc vay cho lúc trả nợ coi như bằng không. Ngân Hàng nhận làm đại lí sẽ trộn ba khoản trên để có một lãi suất hòa đồng cộng với phí Ngân Hàng đ ể cho vay lại. 2.1.6 Nguồn vốn trong thanh toán: Trong quá trình làm trung gian thanh toán NHTM cũng có một khoản vốn gọi là khoản vốn trong thanh toán như vốn trên tài kho ản tiền gửi mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi bảo chi séc và các khoản tiền phong tỏa do các Ngân Hàng chấp nhận các hối phiếu thương mại. 2.2 ý nghĩa của việc quản lí nguồn vốn: Huy động vốn với mức chi phí hợp lí đã trở nên quan trọng trong những năm gần đây. Dẫu rằng sử dụng vốn như thế nào vẫn là yếu tố quan trọng, song trong điều kiện môi trường hiện nay với các đ iều kiện thay đổi liên tục cạnh tranh gay gắt hơn để thu hút nguồn tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, việc chống đỡ các cuộc khủng hoảng lớn, nhỏ đ ang đặt các NHTM trước những thách thức lớn. Việc quản lí tài sản nợ bao gồm các hoạt động liên quan với việc nhận vốn từ những người gửi tiền, những người cho vay khác và quyết định mức góp vốn của m ình. Việc quản lí nguồn vốn và tài sản đòi h ỏi phải cân nhắc các rủi ro phụ cũng như sự chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi su ất vay) và mức lợi nhuận có thể thu được khi đ ầu tư. Khi xem xét việc quản lí nguồn vốn thì phải đồng thời quan tâm đến mối quan hệ cân đô i giữa nguồn vốn và tài sản. Đây là cặp yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến doanh lợi và rủi ro của Ngân Hàng.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Phương pháp xác định chi phí huy động vốn: 3.1 Vì sao phải xác định chi phí huy động vốn ? Có ba lí do buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xác định chi phí huy động vốn. Thứ nhất: Ngân Hàng bao giờ cũng cố gắng tìm kiếm cho mình một tổ hợp các nguồn vốn khác nhau trên thị trường với mức chi phí thấp nhất. Nếu giả thiết coi tất cả các yếu tố khác là nh ư nhau thì Ngân Hàng nào có mức chi phí huy động vốn thấp nhất m à không ph ải chấp nhận mức rủi ro cao hơn thì Ngân Hàng đó sẽ có mức lợi nhuận cao hơn. Thứ hai: Việc tính toán chính xác chi phí huy động vốn được coi là mọt yếu tố cơ bản để xác định mức lợi nhuận m à Ngân Hàng sẽ thu được,và căn cứ vào đó N ...

Tài liệu được xem nhiều: