Chiến lược marketing bền vững: Thực trạng và giải pháp triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm mục đích làm rõ thực trạng chiến lược marketing bền vững tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp triển khai hiệu quả chiến lược marketing bền vững, thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược marketing bền vững: Thực trạng và giải pháp triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam CHIẾN ƢỢC MARKETING BỀN VỮNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS. Nguyễn Hoàng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Marketing bền vững đang là xu hướng marketing được nhiều doanh nghiệp triển khai nhằmmang lại các giá trị bền vững cho xã hội, môi trường và cộng đồng. Các doanh nghiệp Việt Namtrong những năm gần đây đã tăng cường sản xuất, phân phối và tiếp thị các sản phẩm thân thiện vớimôi trường nhằm thay đổi thói quen của khách hàng, hướng đến tiêu dùng bền vững. Tuy nhiên, sốlượng các doanh nghiệp áp dụng thành công chiến lược marketing bền vững trong thực tế cònkhiêm tốn nên hiệu quả đạt được chưa cao. Chính vì vậy, cần nghiên cứu sâu hơn về nội dung và tácđộng của chiến lược marketing bền vững để ngày càng nhiều các doanh nghiệp Việt Nam có kiếnthức và kinh nghiệm triển khai chiến lược này, giúp nền kinh tế đất nước phát triển theo hướng bềnvững, phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn cầu. Từ khóa: chiến lược, marketing, bền vững, marketing bền vững, Việt Nam1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, môi trường đang bị phá hủy từngngày bởi các hành động của con người, phát triển bền vững nổi lên như một vấn đề chủ đạo của cácquốc gia nhằm bảo vệ hành tinh xanh. Fuller (1999) nhấn mạnh rằng việc tiêu thụ bừa bãi cácnguồn tài nguyên tự nhiên không phải là vấn đề của riêng ai, mà là vấn đề toàn cầu, việc bảo tồnmôi trường là trách nhiệm của cộng đồng và đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Trong những nămgần đây, nhà nước, các doanh nghiệp và người dân Việt Nam đang nỗ lực trong các hoạt động nhằmbảo vệ môi trường, đem lại những lợi ích bền vững cho kinh tế, xã hội của đất nước. Các doanhnghiệp Việt Nam, trong quá trình hoạt động, đã từng bước nhận thức được vai trò và trách nhiệmcủa mình trong việc sản xuất, phân phối các sản phẩm - dịch vụ thân thiện đối với môi trường thôngqua các chiến lược marketing bền vững (Bùi Lan Phương, 2013; Lê Nhật Hạnh, 2019). Nhờ thế,theo số liệu gần đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Việt Nam xếp hạng54/160 quốc gia lọt vào top 30% quốc gia dẫn đầu về phát triển bền vững. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp Việt triển khai chiến lược marketing bền vững trong thựctế còn khá khiêm tốn, chủ yếu ở các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực và vị thế nhất định trên thịtrường. Bên cạnh đó, nhận thức của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi trườngở nước ta vẫn chưa đồng đều, dẫn đến việc triển khai áp dụng chiến lược marketing còn gặp nhiềuvướng mắc. Trong khi đó, khái niệm marketing bền vững vẫn còn khá mới mẻ, chưa có nhiềunghiên cứu tổng quan và chuyên sâu về vấn đề này nên chính phủ chưa đưa ra được chính sách hỗtrợ phù hợp cho các doanh nghiệp và chính bản thân các doanh nghiệp cũng đang loay hoay trongviệc triển khai áp dụng chiến lược marketing bền vững trong thực tế (Lê Thị Kim Yến, 2014;Nguyễn Hoàng Tuệ Quang và cộng sự, 2019). 385 Trong bối cảnh đó, tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu phân tích về “Chiến lượcmarketing bền vững: thực trạng và giải pháp triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam”. Trên cơ sởphân tích lý luận và kết quả phỏng vấn một số chuyên gia về vấn đề này, bài viết nhằm mục đíchlàm rõ thực trạng chiến lược marketing bền vững tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất cácgiải pháp triển khai hiệu quả chiến lược marketing bền vững, thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm thânthiện với môi trường.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm marketing cơ bản tập trung vào cách tiếp cận lấy người tiêu dùng làm trung tâm,tức là các hoạt động marketing phải dựa trên việc tạo ra sự kết nối và mang lại giá trị vượt trội chokhách hàng mục tiêu (Kotler và Lee, 2005). Nhu cầu thời đại mới đòi hỏi phải đưa các tiêu chí bềnvững vào hoạt động marketing, bởi lúc này tính bền vững không còn là lựa chọn mà đã trở thànhyêu cầu, là nghĩa vụ đối với doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững. Vì marketinghiện đại không chỉ giới hạn ở các nhu cầu đơn lẻ, hiện tại, mà đang dần mở rộng đến nhu cầu củacác thế hệ tương lai; đòi hỏi marketing phải tạo dựng và cung cấp các giá trị dựa trên tính bền vữngcho khách hàng. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần phải tái thiết lập và định vị chiến lượcmarketing của mình theo hướng bền vững để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, duy trì lợinhuận, đảm bảo lợi ích cộng đồng và hệ sinh thái.2.1. Chi n l ợc marketing bền vững Theo Walker và Hanson (1998), chiến lược marketing được định nghĩa là sự phân bổ và phốihợp hiệu quả các nguồn lực marketing để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra trên mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược marketing bền vững: Thực trạng và giải pháp triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam CHIẾN ƢỢC MARKETING BỀN VỮNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS. Nguyễn Hoàng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Marketing bền vững đang là xu hướng marketing được nhiều doanh nghiệp triển khai nhằmmang lại các giá trị bền vững cho xã hội, môi trường và cộng đồng. Các doanh nghiệp Việt Namtrong những năm gần đây đã tăng cường sản xuất, phân phối và tiếp thị các sản phẩm thân thiện vớimôi trường nhằm thay đổi thói quen của khách hàng, hướng đến tiêu dùng bền vững. Tuy nhiên, sốlượng các doanh nghiệp áp dụng thành công chiến lược marketing bền vững trong thực tế cònkhiêm tốn nên hiệu quả đạt được chưa cao. Chính vì vậy, cần nghiên cứu sâu hơn về nội dung và tácđộng của chiến lược marketing bền vững để ngày càng nhiều các doanh nghiệp Việt Nam có kiếnthức và kinh nghiệm triển khai chiến lược này, giúp nền kinh tế đất nước phát triển theo hướng bềnvững, phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn cầu. Từ khóa: chiến lược, marketing, bền vững, marketing bền vững, Việt Nam1. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, môi trường đang bị phá hủy từngngày bởi các hành động của con người, phát triển bền vững nổi lên như một vấn đề chủ đạo của cácquốc gia nhằm bảo vệ hành tinh xanh. Fuller (1999) nhấn mạnh rằng việc tiêu thụ bừa bãi cácnguồn tài nguyên tự nhiên không phải là vấn đề của riêng ai, mà là vấn đề toàn cầu, việc bảo tồnmôi trường là trách nhiệm của cộng đồng và đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Trong những nămgần đây, nhà nước, các doanh nghiệp và người dân Việt Nam đang nỗ lực trong các hoạt động nhằmbảo vệ môi trường, đem lại những lợi ích bền vững cho kinh tế, xã hội của đất nước. Các doanhnghiệp Việt Nam, trong quá trình hoạt động, đã từng bước nhận thức được vai trò và trách nhiệmcủa mình trong việc sản xuất, phân phối các sản phẩm - dịch vụ thân thiện đối với môi trường thôngqua các chiến lược marketing bền vững (Bùi Lan Phương, 2013; Lê Nhật Hạnh, 2019). Nhờ thế,theo số liệu gần đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Việt Nam xếp hạng54/160 quốc gia lọt vào top 30% quốc gia dẫn đầu về phát triển bền vững. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp Việt triển khai chiến lược marketing bền vững trong thựctế còn khá khiêm tốn, chủ yếu ở các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực và vị thế nhất định trên thịtrường. Bên cạnh đó, nhận thức của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi trườngở nước ta vẫn chưa đồng đều, dẫn đến việc triển khai áp dụng chiến lược marketing còn gặp nhiềuvướng mắc. Trong khi đó, khái niệm marketing bền vững vẫn còn khá mới mẻ, chưa có nhiềunghiên cứu tổng quan và chuyên sâu về vấn đề này nên chính phủ chưa đưa ra được chính sách hỗtrợ phù hợp cho các doanh nghiệp và chính bản thân các doanh nghiệp cũng đang loay hoay trongviệc triển khai áp dụng chiến lược marketing bền vững trong thực tế (Lê Thị Kim Yến, 2014;Nguyễn Hoàng Tuệ Quang và cộng sự, 2019). 385 Trong bối cảnh đó, tác giả quyết định thực hiện nghiên cứu phân tích về “Chiến lượcmarketing bền vững: thực trạng và giải pháp triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam”. Trên cơ sởphân tích lý luận và kết quả phỏng vấn một số chuyên gia về vấn đề này, bài viết nhằm mục đíchlàm rõ thực trạng chiến lược marketing bền vững tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất cácgiải pháp triển khai hiệu quả chiến lược marketing bền vững, thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm thânthiện với môi trường.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm marketing cơ bản tập trung vào cách tiếp cận lấy người tiêu dùng làm trung tâm,tức là các hoạt động marketing phải dựa trên việc tạo ra sự kết nối và mang lại giá trị vượt trội chokhách hàng mục tiêu (Kotler và Lee, 2005). Nhu cầu thời đại mới đòi hỏi phải đưa các tiêu chí bềnvững vào hoạt động marketing, bởi lúc này tính bền vững không còn là lựa chọn mà đã trở thànhyêu cầu, là nghĩa vụ đối với doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững. Vì marketinghiện đại không chỉ giới hạn ở các nhu cầu đơn lẻ, hiện tại, mà đang dần mở rộng đến nhu cầu củacác thế hệ tương lai; đòi hỏi marketing phải tạo dựng và cung cấp các giá trị dựa trên tính bền vữngcho khách hàng. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần phải tái thiết lập và định vị chiến lượcmarketing của mình theo hướng bền vững để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, duy trì lợinhuận, đảm bảo lợi ích cộng đồng và hệ sinh thái.2.1. Chi n l ợc marketing bền vững Theo Walker và Hanson (1998), chiến lược marketing được định nghĩa là sự phân bổ và phốihợp hiệu quả các nguồn lực marketing để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra trên mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược marketing bền vững Quản trị doanh nghiệp Việt Nam Tiếp thị sản phẩm thân thiện môi trường Phát triển kinh tế bền vững Hành vi của người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
142 trang 200 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
3 trang 170 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0