Chiến lược phát triển công nghiệp và hiện đại hóa nông thôn ở Hàn Quốc thời Yushin (1972-1979)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển công nghiệp và hiện đại hóa nông thôn ở Hàn Quốc thời Yushin (1972-1979)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hoàng Văn Việt và tgk CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG THÔN Ở HÀN QUỐC THỜI YUSHIN (1972-1979) STRATEGY OF INDUSTRIAL DEVELOPMENT AND RURAL MODERNIZATION IN SOUTH KOREA UNDER YUSHIN SYSTEM (1972-1979) HOÀNG VĂN VIỆT và NGUYỄN THỊ BÉ LOANTÓM TẮT: Cuối những năm 1960 - đầu những năm 1970, tình hình chính trị quốc tế có nhiềuchuyển biến, Mỹ và Liên Xô bước vào thời kỳ hòa hoãn; Hàn Quốc đối mặt với nhiều khủng hoảng.Các kết quả phát triển kinh tế - xã hội mà Tổng thống Park Chung Hee đạt được trong giai đoạnđầu cầm quyền (1961 - 1971) chủ yếu dựa trên tiềm năng sẵn có của khu vực kinh tế truyền thốngvà viện trợ của Mỹ, nên khó có thể nhanh chóng biến Hàn Quốc trở thành một quốc gia “nước giàuquân mạnh”. Vì vậy, năm 1972, Tổng thống Park Chung Hee ban hành Hiến pháp Yushin, nhằmtạo cơ sở pháp lý thiết lập thể chế mới, tiến hành hiện đại hóa đất nước thông qua các chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội. Trong 7 năm (1972 - 1979), Hàn Quốc đã đạt được những thànhcông vượt bậc, tạo tiền đề cho đất nước cất cánh trong giai đoạn sau này.Từ khóa: Yushin; kinh tế - xã hội Hàn Quốc; công nghiệp nặng và hóa chất (HCI); phong tràonông thôn mới (Saemaul Undong).ABSTRACT: In the late 1960s and early 1970s, there were many changes in political situationsboth rigionally and internationally, the United States and the Soviet Relations entered in the Era ofDétente. Korea faced the crisis in many aspects. The socio-economic development results that ParkChung Hee were mainly based on the availability of the traditional economic sector and the UnitedStates aid, achieved during the first ruling period (1961 - 1971). It is difficult to quickly turn SouthKorea into a powerful country as “rich nation, strong army”. Park Chung Hee promulgated theYushin Constitution in order to create a legal basis for establishing a new system and to modernizethe country through socio-economic development policies. In 7 years (1972 - 1979), South Koreaachieved great success which paved the way for South Korea to take-off in the later period.Key words: Yushin; Korean socio-economic; heavy and chemical Industry (HCI); new villagemovement (Saemaul Undong).1. ĐẶT VẤN ĐỀ độ biên giới diễn ra trong những năm 1968 - Cuối những năm 1960 - đầu những năm 1969. Trong thời gian này, cách mạng khoa học1970, tình hình chính trị thế giới và khu vực có kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ. Lợi dụng tình hìnhnhiều biến động. Xu thế hòa hoãn thế giới bắt này, các nước tư bản chủ nghĩa đẩy nhanh tốcđầu diễn ra, đặc biệt là giữa hai cường quốc Mỹ độ phát triển kinh tế trong những năm 1970,và Liên Xô. Mâu thuẫn giữa Liên Xô - Trung Nhật Bản là một ví dụ điển hình. Ở châu Á lúcQuốc ngày càng gia tăng, đỉnh điểm cuộc đụng này đang diễn ra rất nhiều cuộc xung đột, chiến PGS.TS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh CN. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,loan.ntbe@gmail.com, Mã số: TCKH28-12-2021 6TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021tranh cục bộ, đặc biệt là chiến tranh ở Việt 2.1. Công nghiệp nặng và hóa chất - hòn đáNam. Cuối những năm 1960, sau những thất tảng của chiến lược công nghiệp hóabại liên tiếp, Mỹ nhận ra họ đã lún quá sâu vào Hàn Quốc chủ trương phát triển côngcuộc chiến tranh này, lợi ích mang về không nghiệp nhẹ hướng xuất khẩu. Sau thời gian phátnhư mong muốn. Trước tình trạng như vậy, triển, chiến lược này dần bộc lộ những hạn chế,chính quyền Richard Nixon thay đổi chiến lược làm gia tăng nợ nước ngoài, thâm hụt cán câncủa mình, năm 1969, tổng thống Richard Nixon thanh toán, phụ thuộc nguyên liệu từ nướccông bố học thuyết Guam (hay “Học thuyết ngoài, gây mất cân đối cơ cấu các ngành côngNixon”) nhằm tránh can thiệp quân sự trực tiếp, nghiệp. Tháng 01-1973, trong bài phát biểutiến hành rút quân nhiều nơi ở châu Á, trong đó chào mừng năm mới, Tổng thống Park Chungcó Hàn Quốc. Chính quyền Nixon thực hiện Hee đưa ra “Tuyên bố về công nghiệp nặng vàchính sách hòa dịu với Liên Xô; cải thiện mối hóa chất”; chỉ định sáu ngành công nghiệp chiếnquan hệ với Trung Quốc qua con đường ngoại lược gồm sắt thép, hóa chất, kim loại màu, máygiao nhằm kiềm chế Liên Xô mở rộng ảnh móc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế - xã hội Hàn Quốc Công nghiệp nặng và hóa chất Phong trào nông thôn mới Chiến lược phát triển công nghiệp Hiện đại hóa nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
25 trang 34 0 0
-
58 trang 30 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
92 trang 26 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn
18 trang 25 0 0 -
Xây dựng đời sống văn hóa trong nông thôn mới
2 trang 21 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong đô thị hóa và phát triển nông thôn
2 trang 20 0 0 -
Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may
5 trang 19 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn
25 trang 18 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - NXB Lao động
188 trang 18 0 0 -
Đề tài 'Công nghiệp hoá- Hiện hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Thực trạng và giải pháp'
17 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Lào Cai
140 trang 17 0 0 -
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP, HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
26 trang 15 0 0 -
Đề án 'Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam'.
31 trang 14 0 0 -
Luận văn thạc sĩ: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre-Thực trạng và giải pháp
110 trang 14 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thực trạng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn
35 trang 14 0 0 -
0 trang 14 0 0
-
Chuyên đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn
8 trang 13 0 0 -
Chiến lược phát triển công nghiệp
8 trang 13 0 0