Chiến lược phát triển nhân lực
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 150.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chiến lược phát triển nhân lực trình bày về vai trò, yếu tố con người trong kinh doanh và phát triển doanh nghiệp; khái niệm về nhân lực; tiến trình hoạch định nguồn nhân lực; xác định cơ cấu tổ chức; xác định nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển nhân lực Chiến lược phát triển nhân lực 1. Vai trò, yếu tố con người trong kinh doanh và phát triển Doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ kả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huyđộng được cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước m ắt và lâu dài c ủa doanhnghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức m ạnh c ủa l ực l ượng lao đ ộng, s ứcmạnh của đội ngũ người lao động. Trong kinh tế thị trtường không c ần có biên ch ế, nhân l ựccủa doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao đ ộng c ủa nh ững ng ười giaokết, hợp đồng làm việc của doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghi ệp là đầu vào đ ộc l ập,quyết định chất lượng, chi phí, thời hạn của sản phẩm trung gian, sản phẩm b ộ phận và c ủacác sản phẩm đầu ra. Khả năng lao động là khả năng con người thực hiện, hoàn thành công vi ệc, đ ạt đ ượcmục đích lao động. Khả năng lao động còn được gọi là năng lực. Năng l ực = s ức l ực + trí l ực+ tâm lực. Công tác quản lý nhân lực đó là ho ạt đ ộng t ổ ch ức, đi ều hành, s ắp x ếp nhân l ựclàm sao để phát huy tối đa khả năng lao động của con người. Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về nhân lực và sử d ụng hi ệu qu ả ngu ồn nhânlực là yêu cầu hết sức quan trọng đối với tất cả mọi doanh nghiệp. Bởi lẽ sử dụng ngu ồnnhân lực hiệu quả là một chiến lược lâu dài đối với các doanh nghiệp, đi ều đó không ch ỉ làmcho bộ máy doanh nghiệp hoạt động tốt mà còn là một bi ện pháp nhằm ti ết ki ệm chi phí s ảnxuất, tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vi ệc sử dụng nhân l ực đúng, đ ủ, h ợp lýsẽ dem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh: Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp là m ức độ đáp ứng nhu c ầu nhân l ực v ề m ặttoàn bộ và về mặt đồng bộ ( cơ cấu ) các loại. Nhu c ầu nhân l ực cho ho ạt đ ộng c ủa doanhnghiệp là toàn bộ và cơ cấu các loại khả năng lao động cần thi ết ho vi ệc th ực hi ện, hoànthành tốt nhất những nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và trong tương laixác định. Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp thể hiện ở sức mạnh hợp thành c ủa các khảnăng lao động. Tuy nhiên, trong doanh nghiệp chất lượng lao đ ộng đ ược đánh giá thông quamối quan hệ giữa chi phí (thời gian) lao động với hiệu quả của lao động. Thực tế luôn cho thấy rằng, chất lượng của cả đội ngũ người lao đ ộng (s ức m ạnhhợp thành của tất cả các khả năng lao động) đến đâu hoạt động c ủa doanh nghi ệp trúng đ ếnđó , trôi chảy đến đó; chất lượng, chi phí đầu vào khác cao th ấp đến đó; ch ất l ượng c ủa cácsản phẩm trung gian, năng lực cạnh tranh của sản phẩm đầu ra đ ến đó… ch ất l ượng c ủa đ ộ 1ngũ người lao động trong doanh nghiệp cao hay thấp chủ yếu ph ụ thu ộc vào trình đ ộ qu ản lýnguồn nhân lực trong doanh nhgiệp đó. Nhu cầu nhân lực cho các trường hợp khác nhau là khác nhau. Nhân l ực th ực t ếthường sai khác so với nhu cầu. Khi có sự sai khác đó đáng kể thì ho ạt đ ộng c ủa doanhnghiệp thường có hiệu quả không cao. Cần phải tìm, chỉ ra mức độ sai khác đó cùng cácnguyên nhân để có cơ sở, căn cứ cụ thể cho việc thiết kế, thực hiện các giải pháp , biện phápnâng cao chất lượng nhân lực của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là hoạt động cần thi ết và th ường xuyên trongmột tổ chức cũng như củ quốc gia: Các lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng nguồn nhân lực là ngu ồn l ực quantrọng nhất của một quốc gia, đặc biệt là trong một tổ chức. Ngu ồn nhân l ực là m ột tài s ảnquan trọng nhất của một tổ chức, điều này được thể hiện trên m ột số khía c ạnh nh ư: Chi phícho nguồn nhân lực trong một tổ chức là chi phí khó có thể dự toán đ ược, l ợi ích do ngu ồnnhân lực tạo ra không thể xác định được một cách cụ thể mà nó có th ể đạt t ới m ột giá tr ị vôcùng to lớn. Nguồn nhân lực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, v ừa là đ ộng l ực cho ho ạtđộng của tổ chức. Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cấu thành nên t ổ chức, là đi ều ki ện chotổ chức tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức được đánh giá m ạnh hay yếu, pháttriển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức đó. Trong điều kiện xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu của con người ngày càng đòihỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm xuống, chất lượng sản ph ẩm khôngngừng được cải tiến. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại phải chú trọng đến vi ệc đổi m ớicông nghệ sản xuất, nâng cao hàm lượng chất xám có trong m ột sản ph ẩm, nh ằm tăng năngsuất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất l ượng. Làm đ ược đi ều nàyđòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viên năng động, luôn bám sát nhu c ầu th ị hi ếu c ủa kháchhàng, kịp thời đáp ứng nhanh nhất theo sự thay đổi đó. Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng đ ời công ngh ệcũng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển nhân lực Chiến lược phát triển nhân lực 1. Vai trò, yếu tố con người trong kinh doanh và phát triển Doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ kả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huyđộng được cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trước m ắt và lâu dài c ủa doanhnghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức m ạnh c ủa l ực l ượng lao đ ộng, s ứcmạnh của đội ngũ người lao động. Trong kinh tế thị trtường không c ần có biên ch ế, nhân l ựccủa doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao đ ộng c ủa nh ững ng ười giaokết, hợp đồng làm việc của doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghi ệp là đầu vào đ ộc l ập,quyết định chất lượng, chi phí, thời hạn của sản phẩm trung gian, sản phẩm b ộ phận và c ủacác sản phẩm đầu ra. Khả năng lao động là khả năng con người thực hiện, hoàn thành công vi ệc, đ ạt đ ượcmục đích lao động. Khả năng lao động còn được gọi là năng lực. Năng l ực = s ức l ực + trí l ực+ tâm lực. Công tác quản lý nhân lực đó là ho ạt đ ộng t ổ ch ức, đi ều hành, s ắp x ếp nhân l ựclàm sao để phát huy tối đa khả năng lao động của con người. Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu về nhân lực và sử d ụng hi ệu qu ả ngu ồn nhânlực là yêu cầu hết sức quan trọng đối với tất cả mọi doanh nghiệp. Bởi lẽ sử dụng ngu ồnnhân lực hiệu quả là một chiến lược lâu dài đối với các doanh nghiệp, đi ều đó không ch ỉ làmcho bộ máy doanh nghiệp hoạt động tốt mà còn là một bi ện pháp nhằm ti ết ki ệm chi phí s ảnxuất, tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vi ệc sử dụng nhân l ực đúng, đ ủ, h ợp lýsẽ dem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh: Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp là m ức độ đáp ứng nhu c ầu nhân l ực v ề m ặttoàn bộ và về mặt đồng bộ ( cơ cấu ) các loại. Nhu c ầu nhân l ực cho ho ạt đ ộng c ủa doanhnghiệp là toàn bộ và cơ cấu các loại khả năng lao động cần thi ết ho vi ệc th ực hi ện, hoànthành tốt nhất những nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và trong tương laixác định. Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp thể hiện ở sức mạnh hợp thành c ủa các khảnăng lao động. Tuy nhiên, trong doanh nghiệp chất lượng lao đ ộng đ ược đánh giá thông quamối quan hệ giữa chi phí (thời gian) lao động với hiệu quả của lao động. Thực tế luôn cho thấy rằng, chất lượng của cả đội ngũ người lao đ ộng (s ức m ạnhhợp thành của tất cả các khả năng lao động) đến đâu hoạt động c ủa doanh nghi ệp trúng đ ếnđó , trôi chảy đến đó; chất lượng, chi phí đầu vào khác cao th ấp đến đó; ch ất l ượng c ủa cácsản phẩm trung gian, năng lực cạnh tranh của sản phẩm đầu ra đ ến đó… ch ất l ượng c ủa đ ộ 1ngũ người lao động trong doanh nghiệp cao hay thấp chủ yếu ph ụ thu ộc vào trình đ ộ qu ản lýnguồn nhân lực trong doanh nhgiệp đó. Nhu cầu nhân lực cho các trường hợp khác nhau là khác nhau. Nhân l ực th ực t ếthường sai khác so với nhu cầu. Khi có sự sai khác đó đáng kể thì ho ạt đ ộng c ủa doanhnghiệp thường có hiệu quả không cao. Cần phải tìm, chỉ ra mức độ sai khác đó cùng cácnguyên nhân để có cơ sở, căn cứ cụ thể cho việc thiết kế, thực hiện các giải pháp , biện phápnâng cao chất lượng nhân lực của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là hoạt động cần thi ết và th ường xuyên trongmột tổ chức cũng như củ quốc gia: Các lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng nguồn nhân lực là ngu ồn l ực quantrọng nhất của một quốc gia, đặc biệt là trong một tổ chức. Ngu ồn nhân l ực là m ột tài s ảnquan trọng nhất của một tổ chức, điều này được thể hiện trên m ột số khía c ạnh nh ư: Chi phícho nguồn nhân lực trong một tổ chức là chi phí khó có thể dự toán đ ược, l ợi ích do ngu ồnnhân lực tạo ra không thể xác định được một cách cụ thể mà nó có th ể đạt t ới m ột giá tr ị vôcùng to lớn. Nguồn nhân lực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, v ừa là đ ộng l ực cho ho ạtđộng của tổ chức. Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cấu thành nên t ổ chức, là đi ều ki ện chotổ chức tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức được đánh giá m ạnh hay yếu, pháttriển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức đó. Trong điều kiện xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu của con người ngày càng đòihỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm xuống, chất lượng sản ph ẩm khôngngừng được cải tiến. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại phải chú trọng đến vi ệc đổi m ớicông nghệ sản xuất, nâng cao hàm lượng chất xám có trong m ột sản ph ẩm, nh ằm tăng năngsuất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất l ượng. Làm đ ược đi ều nàyđòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viên năng động, luôn bám sát nhu c ầu th ị hi ếu c ủa kháchhàng, kịp thời đáp ứng nhanh nhất theo sự thay đổi đó. Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng đ ời công ngh ệcũng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển nhân lực Quản trị nhân sự Quản trị nhân lực Hoạch định nhân sự Chiến lược kinh doanh Hoạch định nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
45 trang 471 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 357 1 0 -
22 trang 339 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 302 0 0 -
109 trang 248 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 241 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 228 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 211 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 203 0 0