CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
Số trang: 48
Loại file: docx
Dung lượng: 150.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đã hoàn thành công việc phân tích, bạn cần bắt đầu tiến hành thực hiện phần việc cơ bảntiếp theo được gọi là tổng hợp. Công việc này sẽ rất phức tạp. Những lời khuyên có thể sẽhữu ích. Do vậy bạn hãy trao đổi ý tưởng và kế hoạch của mình với các cổ đông, các thànhviên trong gia đình kinh doanh, các đồng nghiệp hay các nhà tư vấn của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG - Ước tính chi phí cần thiết để thực hiện từng công việc đã đề xuất. - Đề xuất nguồn vốn thực hiện (nếu được).CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNGKhi đã hoàn thành công việc phân tích, bạn cần bắt đầu tiến hành thực hiện phần việc cơ bảntiếp theo được gọi là tổng hợp. Công việc này sẽ rất phức tạp. Những lời khuyên có thể sẽhữu ích. Do vậy bạn hãy trao đổi ý tưởng và kế hoạch của mình với các cổ đông, các thànhviên trong gia đình kinh doanh, các đồng nghiệp hay các nhà tư vấn của bạn.Giai đoạn tiếp theo của quá trình chuẩn bị xuất khẩu là xây dựng chiến lược thâm nhập thịtrường. Về cơ bản, công việc này có nghĩa là bạn cần thiết lập một phươngán bán sảnphẩm và dịch vụ của mình. Còn việc bán cho đối tác thương mại nào sẽ được giảid dáp ởChương 5.Bán hàng là một việc làm quen thuộc, bạn thực hiện công việc này thường xuyên. Nhưng bánhàng tới những thị trường cạnh tranh khốc liệt ở các nước công nghiệp như EU đòi hỏi tấtcả khả năng của bạn và có thể còn cao hơn nữa. Chính vì vậy bạn cần lập một kế hoạchđúng đắn phác thảo những điểm cần có trong hộp công cụ bán hàng quốc tế. Hộp công cụvà các biện pháp marketing xuất khẩu được gọi là hỗn hợp marketing.Việc xây dựng hỗn hợp marketing thể hiện rằng tất cả các công cụ, biện pháp cần thiết choxuất khẩu sẽ phù hợp với mục đích đó. Như vậy, bạn sẽ từng bước trải qua tất cả nhữngcông đoạn của quá trình chuẩn bị marketing xuất khẩu. Chuẩn bị Các công đoạn của quá trình chuẩn Mục tiêu quan thâm bị marketing xuất khẩu. 1. Phân đoạn thị trường nhập thị trường · Thiết lập (phần hoặc phân đoạn) 2. Sản phẩm xuất khẩu thị trường mà bạn sẽ hướng tới. 3. Đóng gói · Làm thế nào để sản phẩm của bạn 4. Bản sắc của công ty và sản phù hợp với nhu cầu của thị trường? phẩm xuất khẩu của công ty · Đóng gói sản phẩm như thế nào? 5. Tính chi phí xuất khẩu và định giá sản phẩm. · Các định vị sản phẩm và thương hiệu sản phẩm? 6. Kênh phân phối sản phẩm 7. Xúc tiến xuất khẩu · Định giá sản phẩm ở thị trường mục tiêu như thế nào? · Lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm · Làm thế nào để xúc tiến bán hàng (cách thông tin tới khách hàng và sự phản hồi của khách hàng).1. Phân đoạn thị trườngNhư định nghĩa ở Chương 3, thị trường là một nhóm người (các khách hàng tiềm năng) cùngcó chung một nhu cầu đối với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Như một tên gọichung, thị trường thường quá rộng để bạn có thể tập trung nguồn lực với hy vọng xâmnhập thành công. Khi tìm kiếm được khách hàng hoặc người tiêu dùng, bạn cần cố gắng thunhỏ nhóm khách hàng mục tiêu của mình. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở các nước đang phát triển đều chỉ xuất khẩu các sản phẩm bán nguyên liệu hoặc phụ tùng. Các thị trường mục tiêu của họ là những khách hàng trong lĩnh vực công nghiệp sử dụng những mặt hàng làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm của họ. Những khách hàng này tương đối dễ tìm bởi vì họ thường quảng bá các hoạt B2B hay B2C? động và nhu cầu của họ. Tuy nhiên, đối với một số nhà xuất khẩu hàng tiêu dùng thì việc tìm kiếm người tiêu dùng lại rất Khách hàng hay khó khăn. Các nhà xuất khẩu không biết được tên và địa chỉ của họ. Trong khi đó, các nhà xuất khẩu lại rất cần phải biết nhu người tiêu cầu và sở thích của người tiêu dùng để có thể thiết kế những dùng sản phẩm tốt nhất và phù hợp với họ. Do vậy, để thâm nhập thị trường, các nhà xuất khẩu sẽ phải thông qua các nhà nhập khẩu hoặc người môi giới và tiếp cận những người này theo các phương thức marketing tương tự như các nhà xuất khẩu hàng công nghiệp. Những phương thức này đôi khi được hiểu như marketing kinh doanh.Trong nhóm khách hàng này có thể phân chia thành những nhóm nhỏ hơn có cùng nhu cầu đốivới mặt hàng cụ thể. Nhóm khách hàng đã được phân chia như vậy được gọi là phân đoạn thịtrường. Sau đó, các phân đoạn thị trường thậm chí lại có thể được chia ra thành những phầnnhỏ hơn nữa, được gọi là các ngách thị trường. Trong thời kỳ cạnh tranh hiện nay, hầu hếtcác nhà cung cấp nhằm tới các thị trường ngách như vậy để thâm nhập thị trường nướcngoài.Hãy bắt đầu từ cái nhỏ, đó là phương châm hành độngVào đầu những năm 1950, các bà nội trợ Châu Âu nhìn chung đều giặt quần áo trong chậugiặt. Họ dùng xà phòng bánh loại cứng chà xát mạnh. Khi máy giặt ra đời, các bà nội trợ cầnmột loại xà phòng khác, loại xà phòng chỉ cần xát nhẹ, dưới dạng bột. Họ đã tạo thành mộtphân đoạn thị trường xà phòng giặt. Một phân đoạn thị trường mới được hình thành.Ngày nay, các phân đoạn thị trường khác phát triển, đó là: các bà nội trợ có nhu cầu bột giặtcó thành phần enzymes để có thể giặt ở nhiệt độ thấp hơn, tốn ít điện hơn và các bà nội trợcó nhu cầu bột giặt không có phosphate để bảo vệ môi trường tự nhiên hoặc các loại bột giặthàng dệt hiện đại. Ngày nay, hãng P&G đang bán loại bột giặt thuận tiện cho việc giặt nhữngđồ cần giặt khô tại gia đình. Những phân đoạn thị trường đó thường được hình thành và cuốicùng lại biến mất. Các nhà sản xuất đã nhanh chóng phát hiện những phân đoạn mới khi họxây dựng tiềm năng phát triển thị trường mới. Một trong những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG - Ước tính chi phí cần thiết để thực hiện từng công việc đã đề xuất. - Đề xuất nguồn vốn thực hiện (nếu được).CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNGKhi đã hoàn thành công việc phân tích, bạn cần bắt đầu tiến hành thực hiện phần việc cơ bảntiếp theo được gọi là tổng hợp. Công việc này sẽ rất phức tạp. Những lời khuyên có thể sẽhữu ích. Do vậy bạn hãy trao đổi ý tưởng và kế hoạch của mình với các cổ đông, các thànhviên trong gia đình kinh doanh, các đồng nghiệp hay các nhà tư vấn của bạn.Giai đoạn tiếp theo của quá trình chuẩn bị xuất khẩu là xây dựng chiến lược thâm nhập thịtrường. Về cơ bản, công việc này có nghĩa là bạn cần thiết lập một phươngán bán sảnphẩm và dịch vụ của mình. Còn việc bán cho đối tác thương mại nào sẽ được giảid dáp ởChương 5.Bán hàng là một việc làm quen thuộc, bạn thực hiện công việc này thường xuyên. Nhưng bánhàng tới những thị trường cạnh tranh khốc liệt ở các nước công nghiệp như EU đòi hỏi tấtcả khả năng của bạn và có thể còn cao hơn nữa. Chính vì vậy bạn cần lập một kế hoạchđúng đắn phác thảo những điểm cần có trong hộp công cụ bán hàng quốc tế. Hộp công cụvà các biện pháp marketing xuất khẩu được gọi là hỗn hợp marketing.Việc xây dựng hỗn hợp marketing thể hiện rằng tất cả các công cụ, biện pháp cần thiết choxuất khẩu sẽ phù hợp với mục đích đó. Như vậy, bạn sẽ từng bước trải qua tất cả nhữngcông đoạn của quá trình chuẩn bị marketing xuất khẩu. Chuẩn bị Các công đoạn của quá trình chuẩn Mục tiêu quan thâm bị marketing xuất khẩu. 1. Phân đoạn thị trường nhập thị trường · Thiết lập (phần hoặc phân đoạn) 2. Sản phẩm xuất khẩu thị trường mà bạn sẽ hướng tới. 3. Đóng gói · Làm thế nào để sản phẩm của bạn 4. Bản sắc của công ty và sản phù hợp với nhu cầu của thị trường? phẩm xuất khẩu của công ty · Đóng gói sản phẩm như thế nào? 5. Tính chi phí xuất khẩu và định giá sản phẩm. · Các định vị sản phẩm và thương hiệu sản phẩm? 6. Kênh phân phối sản phẩm 7. Xúc tiến xuất khẩu · Định giá sản phẩm ở thị trường mục tiêu như thế nào? · Lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm · Làm thế nào để xúc tiến bán hàng (cách thông tin tới khách hàng và sự phản hồi của khách hàng).1. Phân đoạn thị trườngNhư định nghĩa ở Chương 3, thị trường là một nhóm người (các khách hàng tiềm năng) cùngcó chung một nhu cầu đối với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Như một tên gọichung, thị trường thường quá rộng để bạn có thể tập trung nguồn lực với hy vọng xâmnhập thành công. Khi tìm kiếm được khách hàng hoặc người tiêu dùng, bạn cần cố gắng thunhỏ nhóm khách hàng mục tiêu của mình. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở các nước đang phát triển đều chỉ xuất khẩu các sản phẩm bán nguyên liệu hoặc phụ tùng. Các thị trường mục tiêu của họ là những khách hàng trong lĩnh vực công nghiệp sử dụng những mặt hàng làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm của họ. Những khách hàng này tương đối dễ tìm bởi vì họ thường quảng bá các hoạt B2B hay B2C? động và nhu cầu của họ. Tuy nhiên, đối với một số nhà xuất khẩu hàng tiêu dùng thì việc tìm kiếm người tiêu dùng lại rất Khách hàng hay khó khăn. Các nhà xuất khẩu không biết được tên và địa chỉ của họ. Trong khi đó, các nhà xuất khẩu lại rất cần phải biết nhu người tiêu cầu và sở thích của người tiêu dùng để có thể thiết kế những dùng sản phẩm tốt nhất và phù hợp với họ. Do vậy, để thâm nhập thị trường, các nhà xuất khẩu sẽ phải thông qua các nhà nhập khẩu hoặc người môi giới và tiếp cận những người này theo các phương thức marketing tương tự như các nhà xuất khẩu hàng công nghiệp. Những phương thức này đôi khi được hiểu như marketing kinh doanh.Trong nhóm khách hàng này có thể phân chia thành những nhóm nhỏ hơn có cùng nhu cầu đốivới mặt hàng cụ thể. Nhóm khách hàng đã được phân chia như vậy được gọi là phân đoạn thịtrường. Sau đó, các phân đoạn thị trường thậm chí lại có thể được chia ra thành những phầnnhỏ hơn nữa, được gọi là các ngách thị trường. Trong thời kỳ cạnh tranh hiện nay, hầu hếtcác nhà cung cấp nhằm tới các thị trường ngách như vậy để thâm nhập thị trường nướcngoài.Hãy bắt đầu từ cái nhỏ, đó là phương châm hành độngVào đầu những năm 1950, các bà nội trợ Châu Âu nhìn chung đều giặt quần áo trong chậugiặt. Họ dùng xà phòng bánh loại cứng chà xát mạnh. Khi máy giặt ra đời, các bà nội trợ cầnmột loại xà phòng khác, loại xà phòng chỉ cần xát nhẹ, dưới dạng bột. Họ đã tạo thành mộtphân đoạn thị trường xà phòng giặt. Một phân đoạn thị trường mới được hình thành.Ngày nay, các phân đoạn thị trường khác phát triển, đó là: các bà nội trợ có nhu cầu bột giặtcó thành phần enzymes để có thể giặt ở nhiệt độ thấp hơn, tốn ít điện hơn và các bà nội trợcó nhu cầu bột giặt không có phosphate để bảo vệ môi trường tự nhiên hoặc các loại bột giặthàng dệt hiện đại. Ngày nay, hãng P&G đang bán loại bột giặt thuận tiện cho việc giặt nhữngđồ cần giặt khô tại gia đình. Những phân đoạn thị trường đó thường được hình thành và cuốicùng lại biến mất. Các nhà sản xuất đã nhanh chóng phát hiện những phân đoạn mới khi họxây dựng tiềm năng phát triển thị trường mới. Một trong những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 763 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 309 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 283 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0 -
109 trang 253 0 0