Chiến lược thu hút “FDI sạch” cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh những tác động tích cực của FDI đến Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác nói chung, Việt Nam cũng đang đối mặt với một số thách thức, khó khăn và yếu kém trước tác động hai mặt của FDI và yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạn phát triển mới như: Tăng dòng nhập siêu, mất đi nhiều việc làm truyền thống, ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược thu hút “FDI sạch” cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt NamCHIẾN LƢỢC THU HÖT “FDI SẠCH” CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Mai Trường Đại học Kinh tế Kĩ thuật Công nghiệp Tóm tắt Bên cạnh những tác động tích cực của FDI đến Việt Nam nói riêng và các quốc gia khácnói chung, Việt Nam cũng đang đối mặt với một số thách thức, khó khăn và yếu kém trước tácđộng hai mặt của FDI và yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạnphát triển mới như: tăng dòng nhập siêu, mất đi nhiều việc làm truyền thống, ô nhiễm môi trườngtự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên… Để hạn chế những mặt trái mà FDI manglại, rất cần có sự tham gia tích cực của các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và cácchuyên gia trong việc phân tích những tác động tiêu cực mà FDI mang lại, từ đó đưa ra cácchiến lược thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) sạch phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đấtnước. Từ khóa: FDI sạch, Phát triển bền vữngI. KHÁI NIỆM “FDI SẠCH” VÀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG” FDI không phải là một khái niệm mới, nhưng trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay thìFDI không chỉ được xem xét ở khía cạnh tích cực mà còn ở khía cạnh tiêu cực. Một khái niệmcần phải được đề cập đến hiện nay là “FDI sạch” trong mối quan hệ đến sự phát triển bền vữngnền kinh tế của một quốc gia. Trước hết, khái niệm “FDI sạch” được hiểu là nguồn vốn đầu tư đảm bảo sự tăng trưởngbền vững của nền kinh tế, phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Lợi ích kinh tế: Nguồn vốn đầu tư phải là đầu tư kinh doanh và không nhằm mục đíchtrục lợi nào khác. Một khi tiến hành thực hiện đầu tư thì phải đảm bảo lợi ích cho cả nước đầu tưvà nước tiếp nhận đầu tư. Đối với nước đầu tư khi tiến hành đầu tư phải nhận được các lợi íchkinh tế như nguồn lao động và nguyên vật liệu rẻ hơn, tạo ra được lợi nhuận trong quá trình đầutư. Đối với nước tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững; cânbằng cán cân thương mại, cơ cấu đầu tư phát triển toàn diện các ngành, phát triển sản xuất theohướng thân thiện môi trường, công nghiệp hóa, phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững,phát triển công nghiệp sạch. - Lợi ích xã hội: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài phải đảm bảo đóng góp vào quá trình thựchiện đồng bộ các biện pháp nhằm đẩy nhanh các mục tiêu quốc gia như: tiến bộ và công bằng xãhội; phát triển nguồn nhân lực; giữ vững ổn định chính trị; đảm bảo quốc phòng an ninh; xóa đóigiảm nghèo; giải quyết việc làm, tăng thu nhập; nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí,trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe…Với mục đích tạo điều kiện cho con người sinh sốngbất kì nơi đâu trong quốc gia hay trên cả hành tinh đều được thỏa mãn các nhu cấu sống, đều có 192mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ tốt, đều có trình độ học vấn cao, đều được hưởng những thànhtựu về văn hóa và tinh thần, đều có đủ tài nguyên cho một cuộc sống sung túc. - Bảo vệ môi trường: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài này phải giúp cải thiện môitrường tự nhiên và có thể xuất hiện trong bất kì lĩnh vực công nghiệp nào và ở mọi giai đoạncũng như trình độ công nghệ của chuỗi giá trị. Dòng vốn này được các công ty nước ngoài đầu tưvào các dự án thân thiện môi trường cũng như thiết lập một hình thức đầu tư sạch hơn, hiệu quảhơn trong quy trình sản xuất. Vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi vàcải thiện chất lượng môi trường, phòng chống cháy nổ và chặt phá rừng; khai thác tài nguyên bừabãi, đảm bảo sử dụng nguồn năng lượng một cách hợp lý là trách nhiệm của cả chủ đầu tư và củanước nhận đầu tư. Nâng cao tính tự giác của mỗi cá nhân đầu tư trong công tác bảo vệ môitrường vì một xã hội phát triển bền vững. Đây là vấn đề hết sức quan trọng để cấu thành nên mộtFDI thân thiện với môi trường. Đòi hỏi các dự án FDI không chỉ có phương án đầu tư mà phảikèm theo phương án bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện đầu tư cũng như vận hành kếtquả đầu tư. Tiếp theo, khái niệm “phát triển bền vững” là một sự phát triển lành mạnh, trong đó sựphát triển của cá nhân, cộng đồng này không làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân, cộng đồngkhác, sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của thế hệ mai sau và sự pháttriển của loài người không đe dọa sự sống còn hoặc làm suy giảm nơi sinh sống của các loài kháctrên hành tinh (các loài cộng sinh). Hay nói rõ hơn, phát triển bền vững là sự phát triển cân đốigiữa ba cực: Tăng trưởng kinh tế, Xã hội, Môi trường. Đối với cực môi trường thì đòi hỏi trongquá trình phát triển phải luôn giải đáp được bài toán do môi trường đặt ra; đối với cực kinh tếphải đảm bảo sự tăng tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược thu hút “FDI sạch” cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt NamCHIẾN LƢỢC THU HÖT “FDI SẠCH” CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Mai Trường Đại học Kinh tế Kĩ thuật Công nghiệp Tóm tắt Bên cạnh những tác động tích cực của FDI đến Việt Nam nói riêng và các quốc gia khácnói chung, Việt Nam cũng đang đối mặt với một số thách thức, khó khăn và yếu kém trước tácđộng hai mặt của FDI và yêu cầu phát triển bền vững và tái cấu trúc nền kinh tế trong giai đoạnphát triển mới như: tăng dòng nhập siêu, mất đi nhiều việc làm truyền thống, ô nhiễm môi trườngtự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên… Để hạn chế những mặt trái mà FDI manglại, rất cần có sự tham gia tích cực của các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và cácchuyên gia trong việc phân tích những tác động tiêu cực mà FDI mang lại, từ đó đưa ra cácchiến lược thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) sạch phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đấtnước. Từ khóa: FDI sạch, Phát triển bền vữngI. KHÁI NIỆM “FDI SẠCH” VÀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG” FDI không phải là một khái niệm mới, nhưng trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay thìFDI không chỉ được xem xét ở khía cạnh tích cực mà còn ở khía cạnh tiêu cực. Một khái niệmcần phải được đề cập đến hiện nay là “FDI sạch” trong mối quan hệ đến sự phát triển bền vữngnền kinh tế của một quốc gia. Trước hết, khái niệm “FDI sạch” được hiểu là nguồn vốn đầu tư đảm bảo sự tăng trưởngbền vững của nền kinh tế, phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Lợi ích kinh tế: Nguồn vốn đầu tư phải là đầu tư kinh doanh và không nhằm mục đíchtrục lợi nào khác. Một khi tiến hành thực hiện đầu tư thì phải đảm bảo lợi ích cho cả nước đầu tưvà nước tiếp nhận đầu tư. Đối với nước đầu tư khi tiến hành đầu tư phải nhận được các lợi íchkinh tế như nguồn lao động và nguyên vật liệu rẻ hơn, tạo ra được lợi nhuận trong quá trình đầutư. Đối với nước tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững; cânbằng cán cân thương mại, cơ cấu đầu tư phát triển toàn diện các ngành, phát triển sản xuất theohướng thân thiện môi trường, công nghiệp hóa, phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững,phát triển công nghiệp sạch. - Lợi ích xã hội: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài phải đảm bảo đóng góp vào quá trình thựchiện đồng bộ các biện pháp nhằm đẩy nhanh các mục tiêu quốc gia như: tiến bộ và công bằng xãhội; phát triển nguồn nhân lực; giữ vững ổn định chính trị; đảm bảo quốc phòng an ninh; xóa đóigiảm nghèo; giải quyết việc làm, tăng thu nhập; nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí,trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe…Với mục đích tạo điều kiện cho con người sinh sốngbất kì nơi đâu trong quốc gia hay trên cả hành tinh đều được thỏa mãn các nhu cấu sống, đều có 192mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ tốt, đều có trình độ học vấn cao, đều được hưởng những thànhtựu về văn hóa và tinh thần, đều có đủ tài nguyên cho một cuộc sống sung túc. - Bảo vệ môi trường: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài này phải giúp cải thiện môitrường tự nhiên và có thể xuất hiện trong bất kì lĩnh vực công nghiệp nào và ở mọi giai đoạncũng như trình độ công nghệ của chuỗi giá trị. Dòng vốn này được các công ty nước ngoài đầu tưvào các dự án thân thiện môi trường cũng như thiết lập một hình thức đầu tư sạch hơn, hiệu quảhơn trong quy trình sản xuất. Vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi vàcải thiện chất lượng môi trường, phòng chống cháy nổ và chặt phá rừng; khai thác tài nguyên bừabãi, đảm bảo sử dụng nguồn năng lượng một cách hợp lý là trách nhiệm của cả chủ đầu tư và củanước nhận đầu tư. Nâng cao tính tự giác của mỗi cá nhân đầu tư trong công tác bảo vệ môitrường vì một xã hội phát triển bền vững. Đây là vấn đề hết sức quan trọng để cấu thành nên mộtFDI thân thiện với môi trường. Đòi hỏi các dự án FDI không chỉ có phương án đầu tư mà phảikèm theo phương án bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện đầu tư cũng như vận hành kếtquả đầu tư. Tiếp theo, khái niệm “phát triển bền vững” là một sự phát triển lành mạnh, trong đó sựphát triển của cá nhân, cộng đồng này không làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân, cộng đồngkhác, sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của thế hệ mai sau và sự pháttriển của loài người không đe dọa sự sống còn hoặc làm suy giảm nơi sinh sống của các loài kháctrên hành tinh (các loài cộng sinh). Hay nói rõ hơn, phát triển bền vững là sự phát triển cân đốigiữa ba cực: Tăng trưởng kinh tế, Xã hội, Môi trường. Đối với cực môi trường thì đòi hỏi trongquá trình phát triển phải luôn giải đáp được bài toán do môi trường đặt ra; đối với cực kinh tếphải đảm bảo sự tăng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài Nguồn vốn đầu tư kinh doanh Nền kinh tế tăng trưởng bền vững Mô hình tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 200 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
6 trang 172 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 172 0 0 -
3 trang 169 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 151 0 0