Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Chiến lược và chương trình quốc gia (2002-2004) tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phân tích đói nghèo; Đánh giá khu vực tư nhân và chiến lược; Chiến lược giới và phát triển; Miền Trung và đề xuất tập trung ưu tiên của ADB; Vai trò và phối hợp viện trợ nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược và chương trình quốc gia (2002-2004) tại Việt Nam: Phần 2 Phụ lục 4, trang 1 41 PHÂN TÍCH ĐÓI NGHÈO1A. Xác định mức đói nghèo ở Việt Nam1. Có hai nguồn chính thức tính toán về tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam:Tổng cục Thống kê (GSO)và Bộ Lao động,Thương bình và Xã hội (MOLISA). Hai nguồn này khác nhau vê định nghĩa vàphương pháp tính toán. Các điều tra mức sống của Việt Nam do GSO đưa ra dựa vào các điêu tramức sống của Ngân hàng Thế giới (WB). Mức đói nghèo (lương thực và mức chung) được đưa radựa theo dự tính chi phí tối thiểu để đáp ứng nhu cầu thiết yếu về dinh dưỡng và các yêu câu khac.Mức đói nghèo là cố định nhằm cho phép so sánh theo thời gian nhưng có điều chỉnh để phản ánhcác biến động giá. GSO đã tiến hành hai cuộc điều tra, năm 1992-1993 và 1997-1998 dựa trên cácchuẩn đói nghèo này. Kết quả cho thấy tỷ lệ dân sô sống dưới mức đói nghèo giảm từ 58,1% năm1993 xuống còn 37,4% năm 1998, còn tỷ lệ dân số sống dưới mức đói nghèo về thực phẩm giảm25%xuống còn 15% cùng kỳ.2. Chuẩn đói nghèo của MOLISA dựa vàomức thu nhập tiền mặtmột hộ gia đình cần phải cóđể đáp ứng nhu cầu tối thiểu. Mục đích của MOLISA là xác định người nghèo để đưa vào cácchương trình giảm nghèo. Việc điều chỉnh chuẩn nghèo khiến khó có thể so sánh các ước tính về tỷlệ nghèo đói qua các năm. Trước khi điều chỉnh chuẩn nghèo năm 2001, ước tính của MOLISA chothấy số hộ nghèo giảm từ 30% năm 1993 xuống còn 15,7% năm 1998. Dựa vào chuẩn nghèo đãđiều chỉnh 2, số hộ nghèo được ước tính là 17%.3. Rõ ràng cần có một chuẩn nghèo chung toàn quốc làm cơ sở cho giám sát có hệ thống vàxác định mục tiêu một cách am tường. Báo cáo gần đây3 về các mục tiêu giảm nghèo của ViệtNam đi theo định hướng này như sau. Mức nghèo đói 17% do MOLISA đưa ra gần đây (năm 2001)được lấy là điểm xuất phát và mục tiêu đặt ra là giảm số hộ nghèo xuống dưới 5% vào năm 2010.Điều đó có nghĩa là mõi năm phải giảm 280.000-300.000 số hộ nghèo. Giả sử quy mô bình quâncủa một hộ là 4,7 người, tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn nghèo của GSO giảm từ 37% năm 1998 xuốngcòn 32% năm 2000, và tiếp tục xuống còn 15% năm 2010. Có khả năng Chính phủ sẽ theo hướngcác mục tiêu giảm nghèo bảo thủ hơn theo chuẩn nghèo tổng thể là 19-21%.B. Giải thích các xu thẻ giảm nghèo4. Tình hình giảm nghèo đáng khích lệ ở Việt Nam, dù xác định theo cách nào, chủ yếu dotăng trưởng mạnh ở mức trung bình trên 9% từ năm 1992 cho đến đầu thời gian khủng hoảng tàichính châu Á. Phân tích tăng trưởng kinh tế thời kỳ này cho thấy các yếu tố chính góp phần tăngtrưởng giảm nghèo là: (i) ổn định kinh tế v ĩ mô, đặc biệt là kiểm soát lạm phát; (ii) luồng FDI vàomạnh từ năm 1992 đến năm 1996 với việc mở cửa nền kinh tế; và (iii) xoá bỏ các hợp tác xã trongnông nghiệp đã kích thích nông dân nâng cao sản lượng. Phân tích cấp vùng khẳng đinh mối quanhệ tích cực giữa tăng trưởng và giảm nghèo (Hình A4.1). Độ phân tán quanh giá trị trung binh mộtphần là do các khác biệt ở mức nghèo ban đầu.1 Phụ lục nãy dựa vào phàn tích sáu hơn trong Việt Nam: Phán tích Đói nghèo, tài liệu chuẩn bị cho Chiến lược và Chương trinh quốc gia.2 Chuẩn nghèo có 4 loại: các hộ đói- thu nhập dưới 45.000 đổng/tháng, (ii) các hộ nghèo (a) vùng miến núi - 55 000 đong/tháng; (b) vùng đóng bằng và trung du- 70.000 đổng/tháng; và (c) vùng thành thị- 90.000 đổng/thang3 nghèo và Xoá đói ờ Việt Nam đến năm 2010, Nhóm Nghiên cứu đói nghèo, Việt nam. 42 Phụ lục 4, trang 2 Hình 1: Việt Nam: Tỷ lệ nghèo và GDP thực tế trên đầu người T ỷ lộ tã n g ir ư ờ n g G D P th ự c trê n đ ấ u n g ư ờ i B ìn h q u â n 19 9 6 - 1 9 9 9 (p h ẩ n Iră m )Các biến đổi vể tỷ lệ đóng góp của ngành trong phân tích xuyên vùng và thay đổi trong tỷ lệ nghèocho thấy những vùng có sự giảm đáng kể phần đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩmquốc nội (GDP), bao gồm vùng đồng bằng sông cửu long và vùng núi phía Bắc, thành tích giảmnghèo đạt được thấp; ở những vùng có sự giảm khiêm tốn mức đóng góp của ngành nông nghiệp,lại giảm nghèo mạnh. Có thể giải thích là do nông nghiệp đi kèm với mức bất bình đẳng thấp hơnso với cùng mức tăng trưởng trong công nghiệp và dịch vụ, nên tăng trưởng nông nghiệp có thểgiảm nghèo nhiều hơn. Một ngoại lệ là vùng Tây nguyên, nơi mức đóng góp GDP của nóng nghiệptăng lại đi kèm mức giảm nghèo khá nhỏ. Tương tự, ở những vùng giàu hơn, đặc biệt vùng đồngbằng sông Hồng và miền Đông nam bộ, tỷ lệ nghèo giảm đi kèm năng suất nông nghiệp cao honvà nhiều cơ hội bổ sung thu nhập nông trại bằng thu nhập phi nông trại hơn. ...