Chiết xuất thành công dầu diesel từ hạt dầu mè
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tiến sĩ Thái Xuân Du, Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Cây dầu mè Sinh học nhiệt đới, thường chiết xuất thành được dùng công dầu diesel từ để làm hàng hạt dầu mè (tỷ lệ dầu rào. tới 32-37%) đã có thể mở ra một hướng đầu tư mới cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiết xuất thành công dầu diesel từ hạt dầu mè Chiết xuất thành công dầu diesel từ hạt dầu mè Việc tiến sĩ Thái Xuân Du, Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật, ViệnCây dầu mèthường Sinh học nhiệt đới, chiết xuất thànhđược dùng công dầu diesel từđể làm hàng hạt dầu mè (tỷ lệ dầurào. tới 32-37%) đã cóthể mở ra một hướng đầu tư mớicho các doanh nghiệp Việt Nam.Theo dự báo của các nhà khoa học,đến khoảng năm 2050-2060, nếukhông tìm được những nguồn nănglượng mới thay thế, thế giới có thểlâm vào khủng hoảng năng lượngnghiêm trọng. Bởi vậy, nhiên liệusinh học đã thu hút nhiều nhà khoahọc, nhà đầu tư trên thế giới, đặcbiệt là Mỹ, Đức, Trung Quốc, ẤnĐộ.Một trong các hướng quan trọngsản xuất diesel sinh học mà tiến sĩDu quan tâm là chiết xuất từ hạtcây Jatropha curcas mà ở ViệtNam thường gọi là cây dầu mè, cónơi còn gọi là cây cọc rào (vì chúngthường được dùng để rào dậu).Loại cây này có nguồn gốc Ấn Độ,được trồng khá phổ biến, rất thíchhợp điều kiện thổ nhưỡng ViệtNam. Ấn Độ cũng là nước đãnghiên cứu, chiết xuất thành côngdầu diesel từ loại cây này.Theo ông Thái Xuân Du, đâykhông phải là công nghệ mới, màông chỉ là người thừa kế và pháttriển ở Việt Nam; và điều đáng nóinhất là ông dám bỏ tiền túi ra đểđầu tư thử nghiệm việc này.Khi được hỏi về khả năng pháttriển cây dầu mè để chiết xuất dầudiesel tại Việt Nam, ông Du tỏ rakhá lạc quan: Việc chiết xuất dầudiesel từ hạt mè không phải là khó,công nghệ cũng rất đơn giản. Vấnđề là việc tổ chức triển khai trêndiện rộng như thế nào. Để có thểsản xuất quy mô lớn, cần có vùngnguyên liệu và có nhà đầu tư. Nếucó chính sách hợp lý và được đầutư đúng mức, hoàn toàn có thể cạnhtranh được với sản phẩm dầu dieselhiện nay, thậm chí có thể tính đếnphương án xuất khẩu. Tại Ấn Độ -cái nôi của công nghệ này, chínhphủ đề ra mục tiêu sản xuất 40 triệutấn dầu diesel từ cây dầu mè.Cây dầu mè có nhiều tác dụng. Cácbộ phận của cây có thể dùng làmphân bón, lấy gỗ, đốt lấy than, làmthuốc. Bã hạt dầu mè sau khi épchứa 20% protein có thể dùng làmphân hữu cơ phục vụ nông nghiệprất tốt, mỗi tấn có thể bán với giá 1triệu đồng. Trong Từ điển câythuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam có viết: Nhựa mủ cây dầu mèđược dùng ngoài để trị vết thương,cầm máu, chữa bỏng, bệnh ngoàida; dịch ép lá bôi ngoài chữa trĩ;dầu hạt trị bệnh da, thấp khớp, đaudây thần kinh hông, liệt...Lợi ích từ cây dầu mè rất lớn, tuynhiên điều khó khăn hiện nay làphải thu hút sự quan tâm của cácnhà đầu tư. Ông Du khẳng định:Nếu được các doanh nghiệp đứngra đầu tư, chúng tôi sẽ cho nhậpthêm giống có năng suất cao hơn,và tất nhiên khi được đưa vào sảnxuất quy mô lớn thì hiệu quả kinhtế cũng sẽ cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiết xuất thành công dầu diesel từ hạt dầu mè Chiết xuất thành công dầu diesel từ hạt dầu mè Việc tiến sĩ Thái Xuân Du, Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật, ViệnCây dầu mèthường Sinh học nhiệt đới, chiết xuất thànhđược dùng công dầu diesel từđể làm hàng hạt dầu mè (tỷ lệ dầurào. tới 32-37%) đã cóthể mở ra một hướng đầu tư mớicho các doanh nghiệp Việt Nam.Theo dự báo của các nhà khoa học,đến khoảng năm 2050-2060, nếukhông tìm được những nguồn nănglượng mới thay thế, thế giới có thểlâm vào khủng hoảng năng lượngnghiêm trọng. Bởi vậy, nhiên liệusinh học đã thu hút nhiều nhà khoahọc, nhà đầu tư trên thế giới, đặcbiệt là Mỹ, Đức, Trung Quốc, ẤnĐộ.Một trong các hướng quan trọngsản xuất diesel sinh học mà tiến sĩDu quan tâm là chiết xuất từ hạtcây Jatropha curcas mà ở ViệtNam thường gọi là cây dầu mè, cónơi còn gọi là cây cọc rào (vì chúngthường được dùng để rào dậu).Loại cây này có nguồn gốc Ấn Độ,được trồng khá phổ biến, rất thíchhợp điều kiện thổ nhưỡng ViệtNam. Ấn Độ cũng là nước đãnghiên cứu, chiết xuất thành côngdầu diesel từ loại cây này.Theo ông Thái Xuân Du, đâykhông phải là công nghệ mới, màông chỉ là người thừa kế và pháttriển ở Việt Nam; và điều đáng nóinhất là ông dám bỏ tiền túi ra đểđầu tư thử nghiệm việc này.Khi được hỏi về khả năng pháttriển cây dầu mè để chiết xuất dầudiesel tại Việt Nam, ông Du tỏ rakhá lạc quan: Việc chiết xuất dầudiesel từ hạt mè không phải là khó,công nghệ cũng rất đơn giản. Vấnđề là việc tổ chức triển khai trêndiện rộng như thế nào. Để có thểsản xuất quy mô lớn, cần có vùngnguyên liệu và có nhà đầu tư. Nếucó chính sách hợp lý và được đầutư đúng mức, hoàn toàn có thể cạnhtranh được với sản phẩm dầu dieselhiện nay, thậm chí có thể tính đếnphương án xuất khẩu. Tại Ấn Độ -cái nôi của công nghệ này, chínhphủ đề ra mục tiêu sản xuất 40 triệutấn dầu diesel từ cây dầu mè.Cây dầu mè có nhiều tác dụng. Cácbộ phận của cây có thể dùng làmphân bón, lấy gỗ, đốt lấy than, làmthuốc. Bã hạt dầu mè sau khi épchứa 20% protein có thể dùng làmphân hữu cơ phục vụ nông nghiệprất tốt, mỗi tấn có thể bán với giá 1triệu đồng. Trong Từ điển câythuốc và động vật làm thuốc ở ViệtNam có viết: Nhựa mủ cây dầu mèđược dùng ngoài để trị vết thương,cầm máu, chữa bỏng, bệnh ngoàida; dịch ép lá bôi ngoài chữa trĩ;dầu hạt trị bệnh da, thấp khớp, đaudây thần kinh hông, liệt...Lợi ích từ cây dầu mè rất lớn, tuynhiên điều khó khăn hiện nay làphải thu hút sự quan tâm của cácnhà đầu tư. Ông Du khẳng định:Nếu được các doanh nghiệp đứngra đầu tư, chúng tôi sẽ cho nhậpthêm giống có năng suất cao hơn,và tất nhiên khi được đưa vào sảnxuất quy mô lớn thì hiệu quả kinhtế cũng sẽ cao hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dầu diesel dầu mè tế bào thực vật nhiên liệu sinh học hạt cây Jatropha curcasGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 146 0 0
-
40 trang 133 0 0
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học Ethanol – BioDiesel
19 trang 87 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 75 0 0 -
Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg
5 trang 71 0 0 -
28 trang 41 0 0
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 36 0 0 -
29 trang 30 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
9 trang 30 0 0