Chiêu ’bẩn’ trong kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiêu bẩn trong kinh doanh Cài cắm gián điệp để nắm bắt tình hình hoạt động công ty khác, ép giá, tung tin đồn… được nhiều doanh nghiệp sử dụng để diệt đối thủ trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt.Giới kinh doanh địa ốc miền Bắc lâu nay không lạ gì chiêu của các cò thuộc diện cỡ bự. Một nhà môi giới thuộc hàng đại gia thường có trong tay vài đệ tử chuyên làm nhiễu thị trường. Khi cần mua vài căn nhà ở một khu phố, nếu đàm phán với tất cả các hộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiêu bẩn trong kinh doanh Chiêu bẩn trong kinh doanhCài cắm gián điệp để nắm bắt tình hình hoạt độngcông ty khác, ép giá, tung tin đồn… được nhiềudoanh nghiệp sử dụng để diệt đối thủ trong bối cảnhthị trường cạnh tranh khốc liệt.Giới kinh doanh địa ốc miền Bắc lâu nay không lạ gìchiêu của các cò thuộc diện cỡ bự. Một nhà môi giớithuộc hàng đại gia thường có trong tay vài đệ tửchuyên làm nhiễu thị trường. Khi cần mua vài cănnhà ở một khu phố, nếu đàm phán với tất cả các hộgặp khó khăn, đại gia này chỉ tung tiền mua một căn,rồi đưa người đến ở, gây rối. Việc phá đám này sẽkết thúc cho đến khi nào hàng xóm không chịu nổiphải bán nhà.Khi muốn nâng giá, nhóm tung tiền ra mua gom hàngloạt nhà, rồi giả mua đi bán lại với các mức cao ngấtngưởng, tung tin tạo tâm lý khu đó đang sốt đất. Khicó người bên ngoài đến hỏi mua, trong khoảng thờigian nhất định, nhóm quyết không bán ra ngoài, gâykhan hiếm ảo và đẩy giá lên thật cao mới bán.Trong lĩnh vực quảng cáo, ngoài việc ngụ ý xỏ xiên,hiểm hơn, có doanh nghiệp còn bê cả biển quảngcáo công ty mình treo trước cửa văn phòng đối thủcạnh tranh. Chưa hết, doanh nghiệp này còn cử nhânviên gọi điện mời khách hàng của đối thủ tới ký lạihợp đồng cung cấp dịch vụ. Chỉ có điều, nơi màkhách hàng được hướng dẫn đến ký lại hợp đồng làchi nhánh doanh nghiệp này.Giữa năm 2009, rất nhiều khách hàng dùng di độngcực kỳ bức xúc vì tin nhắn quảng cáo gửi từ các simrác. Cũng vì thế, các hãng viễn thông quyết định mởđợt truy quét các thuê bao làm phiền khách hàng,đồng thời tuyên bố sẽ cắt liên lạc với đầu số cung cấpdịch vụ nội dung bị quá nhiều khách hàng phản ánhcó trong tin nhắn rác.Trong đợt truy quét này, có ít nhất 2 nhà cung cấp nộidung bị một hãng viễn thông lớn cắt đầu số nhưngkhông phải do họ gửi tin nhắn rác. Giám đốc doanhnghiệp bị cắt đầu số bức xúc: Đây là trò bẩn của đốithủ cạnh tranh. Ông khẳng định đã có ai đó mua simrác sau đó gửi một loạt tin nhắn tới các thuê bao diđộng. Trong nội dung tin nhắn có để đầu số do côngty kinh doanh. Thế là chúng tôi dính chưởng, ôngnói.Cuối năm 2008, thị trường hàng không đón nhận sựra đời của 2 hãng tư nhân. Thế nhưng, hãng hàngkhông đầu tiên cất cánh đã nhanh chóng rơi vào tìnhcảnh nợ nần và có nguy cơ bị rút giấy phép, sau đúngmột năm hoạt động. Ngoài lý do thiếu kinh nghiệm,sức ép cạnh tranh của thị trường, còn do các chiêucạnh tranh cực độc khác.Đối thủ cạnh tranh xây dựng một đội quân tác chiếnnằm tại sân bay và cài cắm vào nội bộ doanh nghiệpđể thăm dò tình hình đối phương. Mọi sự cố hoạtđộng nhỏ nhất của doanh nghiệp này từ việc hoãnhủy chuyến bay, khách hàng phàn nàn, hay chuyệnphòng vé bị mất điện, mất nước... đều được đối thủcập nhật chi tiết và tung ra bên ngoài.Chủ một đại lý bán vé máy bay ở Hà Nội tiết lộ vớiVnExpress.net hiện có nhiều đại lý đang hoạt độngkiểu “2 mang”. Nghĩa là họ làm đại lý cấp I cho mộthãng hàng không nọ nhưng kiêm luôn đại lý cấp 2cho một hãng khác. Thông thường khi chính sách giávé của hãng này ban hành và chuyển tới đại lý,những người này cũng làm nhiệm vụ chuyển tiếp tớihãng đối thủ để nghiên cứu.Khoảng 70% vé bán ra từ các đại lý. Chính vì vậy,việc nâng hoa hồng cho các đại lý cũng là chiêu màdoanh nghiệp sử dụng để gây sức ép với đối thủ theokiểu cá lớn nuốt cá bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiêu bẩn trong kinh doanh Chiêu bẩn trong kinh doanhCài cắm gián điệp để nắm bắt tình hình hoạt độngcông ty khác, ép giá, tung tin đồn… được nhiềudoanh nghiệp sử dụng để diệt đối thủ trong bối cảnhthị trường cạnh tranh khốc liệt.Giới kinh doanh địa ốc miền Bắc lâu nay không lạ gìchiêu của các cò thuộc diện cỡ bự. Một nhà môi giớithuộc hàng đại gia thường có trong tay vài đệ tửchuyên làm nhiễu thị trường. Khi cần mua vài cănnhà ở một khu phố, nếu đàm phán với tất cả các hộgặp khó khăn, đại gia này chỉ tung tiền mua một căn,rồi đưa người đến ở, gây rối. Việc phá đám này sẽkết thúc cho đến khi nào hàng xóm không chịu nổiphải bán nhà.Khi muốn nâng giá, nhóm tung tiền ra mua gom hàngloạt nhà, rồi giả mua đi bán lại với các mức cao ngấtngưởng, tung tin tạo tâm lý khu đó đang sốt đất. Khicó người bên ngoài đến hỏi mua, trong khoảng thờigian nhất định, nhóm quyết không bán ra ngoài, gâykhan hiếm ảo và đẩy giá lên thật cao mới bán.Trong lĩnh vực quảng cáo, ngoài việc ngụ ý xỏ xiên,hiểm hơn, có doanh nghiệp còn bê cả biển quảngcáo công ty mình treo trước cửa văn phòng đối thủcạnh tranh. Chưa hết, doanh nghiệp này còn cử nhânviên gọi điện mời khách hàng của đối thủ tới ký lạihợp đồng cung cấp dịch vụ. Chỉ có điều, nơi màkhách hàng được hướng dẫn đến ký lại hợp đồng làchi nhánh doanh nghiệp này.Giữa năm 2009, rất nhiều khách hàng dùng di độngcực kỳ bức xúc vì tin nhắn quảng cáo gửi từ các simrác. Cũng vì thế, các hãng viễn thông quyết định mởđợt truy quét các thuê bao làm phiền khách hàng,đồng thời tuyên bố sẽ cắt liên lạc với đầu số cung cấpdịch vụ nội dung bị quá nhiều khách hàng phản ánhcó trong tin nhắn rác.Trong đợt truy quét này, có ít nhất 2 nhà cung cấp nộidung bị một hãng viễn thông lớn cắt đầu số nhưngkhông phải do họ gửi tin nhắn rác. Giám đốc doanhnghiệp bị cắt đầu số bức xúc: Đây là trò bẩn của đốithủ cạnh tranh. Ông khẳng định đã có ai đó mua simrác sau đó gửi một loạt tin nhắn tới các thuê bao diđộng. Trong nội dung tin nhắn có để đầu số do côngty kinh doanh. Thế là chúng tôi dính chưởng, ôngnói.Cuối năm 2008, thị trường hàng không đón nhận sựra đời của 2 hãng tư nhân. Thế nhưng, hãng hàngkhông đầu tiên cất cánh đã nhanh chóng rơi vào tìnhcảnh nợ nần và có nguy cơ bị rút giấy phép, sau đúngmột năm hoạt động. Ngoài lý do thiếu kinh nghiệm,sức ép cạnh tranh của thị trường, còn do các chiêucạnh tranh cực độc khác.Đối thủ cạnh tranh xây dựng một đội quân tác chiếnnằm tại sân bay và cài cắm vào nội bộ doanh nghiệpđể thăm dò tình hình đối phương. Mọi sự cố hoạtđộng nhỏ nhất của doanh nghiệp này từ việc hoãnhủy chuyến bay, khách hàng phàn nàn, hay chuyệnphòng vé bị mất điện, mất nước... đều được đối thủcập nhật chi tiết và tung ra bên ngoài.Chủ một đại lý bán vé máy bay ở Hà Nội tiết lộ vớiVnExpress.net hiện có nhiều đại lý đang hoạt độngkiểu “2 mang”. Nghĩa là họ làm đại lý cấp I cho mộthãng hàng không nọ nhưng kiêm luôn đại lý cấp 2cho một hãng khác. Thông thường khi chính sách giávé của hãng này ban hành và chuyển tới đại lý,những người này cũng làm nhiệm vụ chuyển tiếp tớihãng đối thủ để nghiên cứu.Khoảng 70% vé bán ra từ các đại lý. Chính vì vậy,việc nâng hoa hồng cho các đại lý cũng là chiêu màdoanh nghiệp sử dụng để gây sức ép với đối thủ theokiểu cá lớn nuốt cá bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 786 14 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 327 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 298 0 0 -
109 trang 273 0 0
-
18 trang 268 0 0