Chiều Hướng Lịch Sử Của Lợi Nhuận
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh nghiệm lịch sử về lợi nhuận có từ những loại tài sản trong nước Mỹ được liệt kê dưới đây. Có sáu loại lợi nhuận tài sản cơ bản sau đây: lợi nhuận trái phiếu kho bạc Mỹ1, lợi nhuận trái phiếu do chính phủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiều Hướng Lịch Sử Của Lợi Nhuận Chiều Hướng Lịch Sử Của LợiNhuận Thu Được Từ Tài SảnKinh Nghiệm Tích Luỹ Từ 5 Loại Tài Sản Của MỹKinh nghiệm lịch sử về lợi nhuận có từ những loại tài sản trongnước Mỹ được liệt kê dưới đây. Có sáu loại lợi nhuận tài sản cơbản sau đây: lợi nhuận trái phiếu kho bạc Mỹ1, lợi nhuận tráiphiếu do chính phủ Mỹ2 phát hành, lợi nhuận trái phiếu do cáccông ty cổ phần3 phát hành, lợi nhuận vốn NYSE-AMEX4, và lợinhuận từ những cổ phần nhỏ5. Những loại tài sản này thườngmang một đặc điểm chung là rủi ro. Nghĩa là người ta sẽ cânnhắc trái phiếu kho bạc ít rủi ro hơn so với danh mục đầu tư đòihỏi ít vốn (giá thị trường nhân với số cổ phần chưa phân phối).Một trong những vấn đề chính của tài chính là phải hiểu đượcmức cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận. Người ta thường cho rằnghầu hết các nhà đầu tư không ưa thích gì rủi ro cả. Điều đó nghĩalà để thu hút mọi người mua cổ phần vốn thay vì mua trái phiếukho bạc, thì cổ phần đó phải được trả nhiều lợi nhuận hơn (để bùlại phần rủi ro).Từ việc phân tích lịch sử những loại tài sản này cho ta một kếtluận là vẫn tồn tại một mối liên hệ mật thiết giữa rủi ro và lợinhuận. Hãy chú ý xét đến các chỉ số tài sản của các loại danhmục đầu tư này. Những chỉ số này cho thấy $1 khi được đầu tưvào tháng 12 năm 1925 và tất cả doanh thu thu được được táiđầu tư (chưa tính thuế) vào trong cùng một loại tài sản.Đồ thị này cũng cho ta thấy được quá trình xảy ra lạm phát. Hãychú ý đến thứ tự của chúng. Những chỉ số tích luỹ tài sản diễn ranhư trực giác của chúng ta về rủi ro. Trái phiếu kho bạc chỉ cholợi nhuận tích luỹ thấp và vốn cổ phần nhỏ nhất lại cho lợi nhuậncao nhất.Sự khác biệt giữa sự cao thấp này rất rõ nét. Với $1.000 đầu tưvào vốn cổ phần thì vào năm 1995 nó là hơn $3,4 triệu trong khiđó với $1.000 đầu tư vào trái phiếu kho bạc chỉ đựơc $12.000thôi. Một phần nào đó, đây được xem là lãi suất kép.Mức Độ Hoạt Động Trung Bình Của Các Loại Tài Sản MỹLợi nhuận trung bình hàng tháng và độ lệch chuẩn cho thấy đượcsự khác biệt giữa các loại tài sản này, tuy không rõ nét nhưngvẫn đáng chú ý.Dĩ nhiên là vẫn có một số đặc điểm thông thường. Như đã biếttrước trong bản phân tích tích luỹ tài sản, thì lợi nhuận hàngtháng thấp nhất là trái phiếu kho bạc và cao nhất là danh mụcđầu tư vốn cổ phần với số vốn thấp hơn. Nhưng đồ thị này vẫncung cấp cho ta nhiều thông tin khác.Mức độ bất định của lợinhuận của từng loại tài sản cũng được thể hiện trong đó (độ lệchchuẩn của lợi nhuận hàng tháng).Ngoại trừ trái phiếu kho bạc thì mức bất định đó luôn lớn hơnmức lợi nhuận trung bình. Còn mức bất định của lợi nhuận vốncổ phần là rất cao. Lấy ví dụ trong trường hợp danh mục đầu tưvốn vào S&P 500, lợi nhuận trung bình xấp xỉ 1% /tháng và mứcbất định xấp xỉ 6%. Ta thấy có một độ lệch chuẩn xung quanh giátrị trung bình này trải dài từ -5% đến +7%. Nếu dữ liệu ở dạngthông thường, thì nó còn ảnh hưởng đến 66% cả kết quả. Mộtkhoảng tin cậy với hai độ lệch chuẩn sẽ là từ -11% đến +13% rơivào bất kỳ tháng nào. Điều này cho thấy lợi nhuận vốn cổ phầnrất là bất ổn.Thông thường lợi nhuận trung bình được thể hiện hàng năm.Chúng ta luôn sử dụng cách tính trung bình bằng hình học hơn làbằng số học. Nghĩa là nếu mức lợi nhuận trung bình là 1% /thángthì mức lợi nhuận trung bình hàng năm thể hiện dưới dạng sốhọc là 12% (lấy 12 nhân với 1%). Tuy nhiên, nếu mức lợi nhuậnta nhận hàng tháng là 1% và ta tái đầu tư lại thì chúng ta sẽ nhậnđược 12,7% vào cuối năm. Hầu như ta luôn muốn sự tính toánthống kê của chúng ta phản ánh được số tiền mình đem đầu tưđược lời hay lỗ.Mức bất định6 cũng được tính theo hàng năm. Trong trường này,chúng ta không nhân mức bất định hàng tháng cho 12. Nếuchúng ta sử dụng phương sai7 (mức bất định hay độ lệch chuẩn8bằng với căn bậc hai của phương sai), thì ta sẽ nhân nó với 12.Còn đối với độ bất định ta nhân với căn bậc hai của 12. Do đó,trong trường hợp S&P 500, mức bất định trung bình hàng năm lànhỏ hơn 20%.Rủi Ro và Lợi Nhuận Của Các Loại Tài Sản MỹPhần cuối cùng đáng chú ý là thứ tự chính xác của lợi nhuậntrung bình và rủi ro mà ta phải chịu không phải là bằng nhau dướidạng mức bất định của loại tài sản. Trong khi vốn cổ phần cómức bất định cao nhất và trái phiếu kho bạc là thấp nhất, thì tráiphiếu thường lại nằm mức trung bình. Đó là trái phiếu do cáccông ty phát hành có lợi nhuận cao hơn và ít bất định hơn tráiphiếu do chính phủ phát hành. Điều này dễ thấy được trong hìnhvẽ sau.Đồ thị này cho thấy lợi nhuận kỳ vọng (trục Y) so với mức bấtđịnh (trục X). Đôi khi nó được gọi là đồ thị độ lệch chuẩn trungbình9 (hay phương sai trung bình, hay lợi nhuận so với rủi ro).Những nhà đầu tư không thích rủi ro lại thích được nhiều lợinhuận và thật ít rủi ro. Nghĩa là chúng ta thích lợi nhuận càng caocàng tốt và hướng về bên trái càng nhiều càng tốt (hướng vềphía tây bắc).Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiều Hướng Lịch Sử Của Lợi Nhuận Chiều Hướng Lịch Sử Của LợiNhuận Thu Được Từ Tài SảnKinh Nghiệm Tích Luỹ Từ 5 Loại Tài Sản Của MỹKinh nghiệm lịch sử về lợi nhuận có từ những loại tài sản trongnước Mỹ được liệt kê dưới đây. Có sáu loại lợi nhuận tài sản cơbản sau đây: lợi nhuận trái phiếu kho bạc Mỹ1, lợi nhuận tráiphiếu do chính phủ Mỹ2 phát hành, lợi nhuận trái phiếu do cáccông ty cổ phần3 phát hành, lợi nhuận vốn NYSE-AMEX4, và lợinhuận từ những cổ phần nhỏ5. Những loại tài sản này thườngmang một đặc điểm chung là rủi ro. Nghĩa là người ta sẽ cânnhắc trái phiếu kho bạc ít rủi ro hơn so với danh mục đầu tư đòihỏi ít vốn (giá thị trường nhân với số cổ phần chưa phân phối).Một trong những vấn đề chính của tài chính là phải hiểu đượcmức cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận. Người ta thường cho rằnghầu hết các nhà đầu tư không ưa thích gì rủi ro cả. Điều đó nghĩalà để thu hút mọi người mua cổ phần vốn thay vì mua trái phiếukho bạc, thì cổ phần đó phải được trả nhiều lợi nhuận hơn (để bùlại phần rủi ro).Từ việc phân tích lịch sử những loại tài sản này cho ta một kếtluận là vẫn tồn tại một mối liên hệ mật thiết giữa rủi ro và lợinhuận. Hãy chú ý xét đến các chỉ số tài sản của các loại danhmục đầu tư này. Những chỉ số này cho thấy $1 khi được đầu tưvào tháng 12 năm 1925 và tất cả doanh thu thu được được táiđầu tư (chưa tính thuế) vào trong cùng một loại tài sản.Đồ thị này cũng cho ta thấy được quá trình xảy ra lạm phát. Hãychú ý đến thứ tự của chúng. Những chỉ số tích luỹ tài sản diễn ranhư trực giác của chúng ta về rủi ro. Trái phiếu kho bạc chỉ cholợi nhuận tích luỹ thấp và vốn cổ phần nhỏ nhất lại cho lợi nhuậncao nhất.Sự khác biệt giữa sự cao thấp này rất rõ nét. Với $1.000 đầu tưvào vốn cổ phần thì vào năm 1995 nó là hơn $3,4 triệu trong khiđó với $1.000 đầu tư vào trái phiếu kho bạc chỉ đựơc $12.000thôi. Một phần nào đó, đây được xem là lãi suất kép.Mức Độ Hoạt Động Trung Bình Của Các Loại Tài Sản MỹLợi nhuận trung bình hàng tháng và độ lệch chuẩn cho thấy đượcsự khác biệt giữa các loại tài sản này, tuy không rõ nét nhưngvẫn đáng chú ý.Dĩ nhiên là vẫn có một số đặc điểm thông thường. Như đã biếttrước trong bản phân tích tích luỹ tài sản, thì lợi nhuận hàngtháng thấp nhất là trái phiếu kho bạc và cao nhất là danh mụcđầu tư vốn cổ phần với số vốn thấp hơn. Nhưng đồ thị này vẫncung cấp cho ta nhiều thông tin khác.Mức độ bất định của lợinhuận của từng loại tài sản cũng được thể hiện trong đó (độ lệchchuẩn của lợi nhuận hàng tháng).Ngoại trừ trái phiếu kho bạc thì mức bất định đó luôn lớn hơnmức lợi nhuận trung bình. Còn mức bất định của lợi nhuận vốncổ phần là rất cao. Lấy ví dụ trong trường hợp danh mục đầu tưvốn vào S&P 500, lợi nhuận trung bình xấp xỉ 1% /tháng và mứcbất định xấp xỉ 6%. Ta thấy có một độ lệch chuẩn xung quanh giátrị trung bình này trải dài từ -5% đến +7%. Nếu dữ liệu ở dạngthông thường, thì nó còn ảnh hưởng đến 66% cả kết quả. Mộtkhoảng tin cậy với hai độ lệch chuẩn sẽ là từ -11% đến +13% rơivào bất kỳ tháng nào. Điều này cho thấy lợi nhuận vốn cổ phầnrất là bất ổn.Thông thường lợi nhuận trung bình được thể hiện hàng năm.Chúng ta luôn sử dụng cách tính trung bình bằng hình học hơn làbằng số học. Nghĩa là nếu mức lợi nhuận trung bình là 1% /thángthì mức lợi nhuận trung bình hàng năm thể hiện dưới dạng sốhọc là 12% (lấy 12 nhân với 1%). Tuy nhiên, nếu mức lợi nhuậnta nhận hàng tháng là 1% và ta tái đầu tư lại thì chúng ta sẽ nhậnđược 12,7% vào cuối năm. Hầu như ta luôn muốn sự tính toánthống kê của chúng ta phản ánh được số tiền mình đem đầu tưđược lời hay lỗ.Mức bất định6 cũng được tính theo hàng năm. Trong trường này,chúng ta không nhân mức bất định hàng tháng cho 12. Nếuchúng ta sử dụng phương sai7 (mức bất định hay độ lệch chuẩn8bằng với căn bậc hai của phương sai), thì ta sẽ nhân nó với 12.Còn đối với độ bất định ta nhân với căn bậc hai của 12. Do đó,trong trường hợp S&P 500, mức bất định trung bình hàng năm lànhỏ hơn 20%.Rủi Ro và Lợi Nhuận Của Các Loại Tài Sản MỹPhần cuối cùng đáng chú ý là thứ tự chính xác của lợi nhuậntrung bình và rủi ro mà ta phải chịu không phải là bằng nhau dướidạng mức bất định của loại tài sản. Trong khi vốn cổ phần cómức bất định cao nhất và trái phiếu kho bạc là thấp nhất, thì tráiphiếu thường lại nằm mức trung bình. Đó là trái phiếu do cáccông ty phát hành có lợi nhuận cao hơn và ít bất định hơn tráiphiếu do chính phủ phát hành. Điều này dễ thấy được trong hìnhvẽ sau.Đồ thị này cho thấy lợi nhuận kỳ vọng (trục Y) so với mức bấtđịnh (trục X). Đôi khi nó được gọi là đồ thị độ lệch chuẩn trungbình9 (hay phương sai trung bình, hay lợi nhuận so với rủi ro).Những nhà đầu tư không thích rủi ro lại thích được nhiều lợinhuận và thật ít rủi ro. Nghĩa là chúng ta thích lợi nhuận càng caocàng tốt và hướng về bên trái càng nhiều càng tốt (hướng vềphía tây bắc).Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 559 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 215 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0