![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chiều quá sinh hư
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời đại học, Dạ Thanh được nhiều người biết đến nhờ nét yểu điệu “trên mức bình thường”. Nhà có điều kiện, Thanh đi học cứ như đến sàn diễn với đủ loại váy áo. Nhiều chàng trai trong lớp thích Thanh nhưng không dám theo đuổi vì sợ không đủ sức phục vụ cô nàng đỏng đảnh.ộng vợ quá, nó hình thành thói quen hưởng thụ ở người vợ khiến tình cảm vợ chồng rDuy chỉ có Minh, một SV khoa khác tìm đến “xin chết”. Minh đưa đón nàng đi học, tháp tùng nàng đi mua sắm, đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiều quá sinh hư Chiều quá sinh hư Thời đại học, Dạ Thanh được nhiều người biết đến nhờ nét yểu điệu “trên mức bình thường”. Nhà có điều kiện, Thanh đi học cứ như đến sàn diễn với đủ loại váy áo. Nhiều chàng trai trong lớp thích Thanh nhưng không dám theo đuổi vì sợ không đủ sức phục vụ cô nàng đỏng đảnh.ộng vợ quá, nó hình thành thói quen hưởng thụ ở người vợ khiến tình cảm vợ chồng rDuy chỉ có Minh, một SV khoa khác tìm đến “xinchết”. Minh đưa đón nàng đi học, tháp tùng nàng đimua sắm, đi tìm bằng được những món ăn nàng ưathích… Người ngoài bảo “thằng Minh tự làm khổmình”, còn Minh lại dốc sức phục vụ người yêu vớichân lý “không gì sung sướng bằng… được khổ vìngười mình yêu”.Sau ngày cưới, Minh như… bước ra từ một giấc mơbởi trước đây mọi chuyện đẹp, lãng mạn bao nhiêuthì bây giờ “oải” bấy nhiêu. Vất vả lắm, Minh mới xinđược chỗ làm cho vợ nhưng làm được dăm bữa, nửatháng, Thanh lại đòi bỏ việc và nhờ chồng tìm chỗkhác. Chỉ trong nửa năm mà Minh đã phải tất tả xinđến 6 chỗ làm cho vợ.Thời yêu nhau, thấy Thanh yếu đuối, Minh càng thươngnhưng bây giờ, thấy vợ than mệt, đòi đổi chỗ làm, Minhcàng bực vì rõ ràng là Thanh lười biếng, không quen làmviệc.Hiếm khi Thanh nấu cơm ở nhà, thế nhưng mỗi lần đi ăn ởngoài, cô cứ chê ỏng chê eo chỗ này mặn, chỗ kia dở khiếnMinh phải chạy lòng vòng khắp thành phố mới tìm đượcquán ăn mà vợ vừa ý. Anh cố nén nỗi bực mình và tự trấnan mình: “Lấy vợ đẹp thì phải chịu vậy, cái gì cũng có giácủa nó”.Tuy nhiên, càng ngày, Thanh càng phát sinh thêm nhiềunhu cầu hưởng thụ khác như làm móng tay, móng chân,trang điểm ở tiệm, đi spa thư giãn, thường xuyên đi xemphim ở rạp… Càng chiều, Minh càng đuối và đành đề nghịvợ xem lại cách chi tiêu. Thanh phản kháng: “Anh lấy vợmà không nuôi nổi vợ, vậy sao còn dám lấy tôi?”.Minh biết, sự việc khó cứu vãn khi sự chiều chuộng củaanh vô tình đã đẩy hai người dần xa nhau hơn, vì Thanh đãtrở thành người vợ “thuần” hưởng thụ, còn anh là ngườichồng “thuần” phục vụ.không có gì sai, nhưng chiều chuộng đến mức người vợ tự hóa thân thành một ngưrạn nứt tình cảm. Ảnh: Getty images. Từ ngày về nhà chồng, Hân (Q.4, TP. Hồ Chí Minh) xác định “chiến lược” làm vợ: Mình không xinh đẹp như người ta nên bù lại bằng cách chiều chuộng chồng thật nhiều.Thái (chồng Hân) càng được vợ chiều càng ỷ lại. Công việcnhà, anh tuyệt nhiên không đụng đến, chỉ ngồi gác chânchờ vợ dọn cơm, ăn no rồi lại nằm kềnh. Có người hàngxóm bảo: “Thằng Thái đúng là có số sướng, lấy được cô vợphục vụ cho tận răng”. Người khác lại bĩu môi: “Nó sướngbao nhiêu thì cô vợ khổ bấy nhiêu”.Vốn con nhà nghèo, Hân chưa kịp mừng vì lấy chồng nhàkhá giả thì của cải đã đội nón ra đi theo thói đề đóm củachồng. Không dám khuyên can, có lúc Hân còn… đi ghi đềdùm chồng.Tiền bạc khánh kiệt, bên nhà chồng cắt “viện trợ”, Thái vẫnlười biếng lao động, mặc quần áo đẹp, cưỡi xe la cà khắpxóm, đến giờ cơm lại về. Lương công nhân không đủ, Hânphải đi vay nợ để phục vụ cơm nước cho chồng nhưngkhông dám mở lời kêu ca.Gia đình bên chồng mắng Thái vì tật lông bông, Hân vẫncố bênh chồng. Thái xin vào làm nhân viên giao hàng mớiđược 1 tuần, đã nghỉ đến 3 ngày vì viện cớ ốm. Hân vẫnchiều, bảo chồng thôi việc, về nhà nghỉ ngơi dù Thái chẳngbệnh tật gì cả.Rồi những đứa con ra đời, Thái vẫn chứng nào tật nấy, cònHân trót làm người vợ “siêu đảm đang” nên vẫn cố chịuđựng chồng. Cô chia sẻ: “Tôi cứ nghĩ càng chiều càng đượcchồng yêu, ai ngờ anh ấy không yêu thì chớ, có lúc cònquát mắng tôi như quát mắng người hầu. Từ lúc lấy chồngđến nay, tôi hoàn toàn phải chịu đựng, chưa có được mộtngày vui vẻ thực sự, tôi có nên chia tay?”.Chị Đinh Thị Bắc (Đà Nẵng) chia sẻ: “Xu hướng chung củaphụ nữ là thích được đón nhận sự giúp đỡ của người khácphái, nói trắng ra là thích được chiều chuộng. Đàn ông thìthích được chiều chuộng theo kiểu được phục vụ. Chồng tôivốn là con một, được nâng niu từ bé đến lớn, chỉ biết đihọc, rồi làm việc ở cơ quan, còn việc nhà thì… mù tịt. Cólúc, tôi mang bụng bầu to, leo lên thay bóng điện mà tủithân muốn khóc, nhà dột, tôi cũng leo lên thay ngói, cònanh ấy đứng ở dưới đưa ngói.Trong nhà, anh ấy là người vứt bừa mọi thứ, còn tôi đi theodọn, lúc tôi sinh em bé, anh ấy cũng chỉ biết giặt đồ bằnghai ngón tay (đưa hai ngón tay kẹp quần áo, nhúng mấy lầnrồi đưa đi phơi) khiến tôi phải giặt lại. Đụng việc gì làmđược là tôi làm hết, cuối cùng cái gì cũng biết, cái gì cũnglàm còn chồng thì chơi không mà còn được tiếng là hưởngphước từ vợ. Tôi nhận ra, tất cả cũng chỉ vì mình chiềuchồng quá mức. Gia đình làm sao ổn được khi chồng thìnằm thẳng lưng mà vợ quần quật không hết việc? Vậy là tôiđã thống nhất với chồng một số nguyên tắc: Nhiệm vụ củachồng phải làm gì, vợ phải làm gì. Nếu chồng chưa làmđược việc đó thì vợ sẽ hướng dẫn hoặc sẽ đi họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiều quá sinh hư Chiều quá sinh hư Thời đại học, Dạ Thanh được nhiều người biết đến nhờ nét yểu điệu “trên mức bình thường”. Nhà có điều kiện, Thanh đi học cứ như đến sàn diễn với đủ loại váy áo. Nhiều chàng trai trong lớp thích Thanh nhưng không dám theo đuổi vì sợ không đủ sức phục vụ cô nàng đỏng đảnh.ộng vợ quá, nó hình thành thói quen hưởng thụ ở người vợ khiến tình cảm vợ chồng rDuy chỉ có Minh, một SV khoa khác tìm đến “xinchết”. Minh đưa đón nàng đi học, tháp tùng nàng đimua sắm, đi tìm bằng được những món ăn nàng ưathích… Người ngoài bảo “thằng Minh tự làm khổmình”, còn Minh lại dốc sức phục vụ người yêu vớichân lý “không gì sung sướng bằng… được khổ vìngười mình yêu”.Sau ngày cưới, Minh như… bước ra từ một giấc mơbởi trước đây mọi chuyện đẹp, lãng mạn bao nhiêuthì bây giờ “oải” bấy nhiêu. Vất vả lắm, Minh mới xinđược chỗ làm cho vợ nhưng làm được dăm bữa, nửatháng, Thanh lại đòi bỏ việc và nhờ chồng tìm chỗkhác. Chỉ trong nửa năm mà Minh đã phải tất tả xinđến 6 chỗ làm cho vợ.Thời yêu nhau, thấy Thanh yếu đuối, Minh càng thươngnhưng bây giờ, thấy vợ than mệt, đòi đổi chỗ làm, Minhcàng bực vì rõ ràng là Thanh lười biếng, không quen làmviệc.Hiếm khi Thanh nấu cơm ở nhà, thế nhưng mỗi lần đi ăn ởngoài, cô cứ chê ỏng chê eo chỗ này mặn, chỗ kia dở khiếnMinh phải chạy lòng vòng khắp thành phố mới tìm đượcquán ăn mà vợ vừa ý. Anh cố nén nỗi bực mình và tự trấnan mình: “Lấy vợ đẹp thì phải chịu vậy, cái gì cũng có giácủa nó”.Tuy nhiên, càng ngày, Thanh càng phát sinh thêm nhiềunhu cầu hưởng thụ khác như làm móng tay, móng chân,trang điểm ở tiệm, đi spa thư giãn, thường xuyên đi xemphim ở rạp… Càng chiều, Minh càng đuối và đành đề nghịvợ xem lại cách chi tiêu. Thanh phản kháng: “Anh lấy vợmà không nuôi nổi vợ, vậy sao còn dám lấy tôi?”.Minh biết, sự việc khó cứu vãn khi sự chiều chuộng củaanh vô tình đã đẩy hai người dần xa nhau hơn, vì Thanh đãtrở thành người vợ “thuần” hưởng thụ, còn anh là ngườichồng “thuần” phục vụ.không có gì sai, nhưng chiều chuộng đến mức người vợ tự hóa thân thành một ngưrạn nứt tình cảm. Ảnh: Getty images. Từ ngày về nhà chồng, Hân (Q.4, TP. Hồ Chí Minh) xác định “chiến lược” làm vợ: Mình không xinh đẹp như người ta nên bù lại bằng cách chiều chuộng chồng thật nhiều.Thái (chồng Hân) càng được vợ chiều càng ỷ lại. Công việcnhà, anh tuyệt nhiên không đụng đến, chỉ ngồi gác chânchờ vợ dọn cơm, ăn no rồi lại nằm kềnh. Có người hàngxóm bảo: “Thằng Thái đúng là có số sướng, lấy được cô vợphục vụ cho tận răng”. Người khác lại bĩu môi: “Nó sướngbao nhiêu thì cô vợ khổ bấy nhiêu”.Vốn con nhà nghèo, Hân chưa kịp mừng vì lấy chồng nhàkhá giả thì của cải đã đội nón ra đi theo thói đề đóm củachồng. Không dám khuyên can, có lúc Hân còn… đi ghi đềdùm chồng.Tiền bạc khánh kiệt, bên nhà chồng cắt “viện trợ”, Thái vẫnlười biếng lao động, mặc quần áo đẹp, cưỡi xe la cà khắpxóm, đến giờ cơm lại về. Lương công nhân không đủ, Hânphải đi vay nợ để phục vụ cơm nước cho chồng nhưngkhông dám mở lời kêu ca.Gia đình bên chồng mắng Thái vì tật lông bông, Hân vẫncố bênh chồng. Thái xin vào làm nhân viên giao hàng mớiđược 1 tuần, đã nghỉ đến 3 ngày vì viện cớ ốm. Hân vẫnchiều, bảo chồng thôi việc, về nhà nghỉ ngơi dù Thái chẳngbệnh tật gì cả.Rồi những đứa con ra đời, Thái vẫn chứng nào tật nấy, cònHân trót làm người vợ “siêu đảm đang” nên vẫn cố chịuđựng chồng. Cô chia sẻ: “Tôi cứ nghĩ càng chiều càng đượcchồng yêu, ai ngờ anh ấy không yêu thì chớ, có lúc cònquát mắng tôi như quát mắng người hầu. Từ lúc lấy chồngđến nay, tôi hoàn toàn phải chịu đựng, chưa có được mộtngày vui vẻ thực sự, tôi có nên chia tay?”.Chị Đinh Thị Bắc (Đà Nẵng) chia sẻ: “Xu hướng chung củaphụ nữ là thích được đón nhận sự giúp đỡ của người khácphái, nói trắng ra là thích được chiều chuộng. Đàn ông thìthích được chiều chuộng theo kiểu được phục vụ. Chồng tôivốn là con một, được nâng niu từ bé đến lớn, chỉ biết đihọc, rồi làm việc ở cơ quan, còn việc nhà thì… mù tịt. Cólúc, tôi mang bụng bầu to, leo lên thay bóng điện mà tủithân muốn khóc, nhà dột, tôi cũng leo lên thay ngói, cònanh ấy đứng ở dưới đưa ngói.Trong nhà, anh ấy là người vứt bừa mọi thứ, còn tôi đi theodọn, lúc tôi sinh em bé, anh ấy cũng chỉ biết giặt đồ bằnghai ngón tay (đưa hai ngón tay kẹp quần áo, nhúng mấy lầnrồi đưa đi phơi) khiến tôi phải giặt lại. Đụng việc gì làmđược là tôi làm hết, cuối cùng cái gì cũng biết, cái gì cũnglàm còn chồng thì chơi không mà còn được tiếng là hưởngphước từ vợ. Tôi nhận ra, tất cả cũng chỉ vì mình chiềuchồng quá mức. Gia đình làm sao ổn được khi chồng thìnằm thẳng lưng mà vợ quần quật không hết việc? Vậy là tôiđã thống nhất với chồng một số nguyên tắc: Nhiệm vụ củachồng phải làm gì, vợ phải làm gì. Nếu chồng chưa làmđược việc đó thì vợ sẽ hướng dẫn hoặc sẽ đi họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0