Chín tác hại khi trẻ thiếu ngủ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những đứa trẻ gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài học ở trường hoặc tập trung vào nhiệm vụ của mình thường bị hiểu sai là do mắc rối loạn tăng động và rối loạn sự tập trung (ADHD).Trẻ thiếu ngủ gây mất tập trung ảnh hưởng tới việc học tập. Ảnh minh họa. Nhưng thực sự nếu quan sát kỹ hơn sẽ thấy nhiều trẻ khó tập trung do thiếu thời gian nghỉngơi hoặc ngủ. Các bậc cha mẹ thường không nhận ra điều này. Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em có thể ảnh hưởng đến cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chín tác hại khi trẻ thiếu ngủ Chín tác hại khi trẻ thiếu ngủNhững đứa trẻ gặp khó khăn trong việc tiếpthu bài học ở trường hoặc tập trung vàonhiệm vụ của mình thường bị hiểu sai là domắc rối loạn tăng động và rối loạn sự tậptrung (ADHD).Trẻ thiếu ngủ gây mất tập trung ảnh hưởng tớiviệc học tập. Ảnh minh họa.Nhưng thực sự nếu quan sát kỹ hơn sẽ thấynhiều trẻ khó tập trung do thiếu thời gian nghỉngơi hoặc ngủ. Các bậc cha mẹ thường khôngnhận ra điều này.Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em có thể ảnh hưởngđến cả gia đình. Trẻ em ở tuổi đi học cần ngủ ítnhất 10-12 giờ mỗi ngày. Bài tập ở nhà, hoạtđộng thể dục thể thao, các hoạt động sau giờhọc, xem TV, máy tính, trò chơi video và sự bậnrộn của cha mẹ có thể góp phần khiến trẻ thiếungủ.Một nghiên cứu gần đây cho thấy tác động củaviệc trẻ thiếu ngủ có thể khiến chúng dễ dàngmệt mỏi vào ban ngày, khó khăn trong việc tậptrung, dễ nổi cáu và thất vọng, và khó điềuchỉnh cảm xúc. Và sau đây là một loạt các hậuquả gây ra cho trẻ do việc thiếu ngủ:1. Ngủ trong lớp. Đây là một phản ứng tự nhiênlà nếu một đứa trẻ ngủ ít vào ban đêm, hệ quả làsẽ ngủ trong lớp học ngày hôm sau. Điều nàykhiến trẻ bị thiếu thông tin bài học do giáo viênđưa ra. Trẻ em sẽ không tỉnh táo và đủ nănglượng trong cả ngày.2. Thiếu tập trung. Thiếu ngủ sẽ gây ra mệtmỏi ở trẻ em và trẻ không thể tập trung tốt vàobài học quan trọng.3. Gắt gỏng. Thiếu ngủ có thể gây khó chịuhoặc hành vi của trẻ em có xu hướng hiếu động,gây khó khăn cho việc học ở trường.4. Giảm chỉ số IQ. Các nhà nghiên cứu tại Đạihọc Virginia, Hoa Kỳ đã phát hiện ra rằng ngườibị mất ngủ thì trí thông minh bị giảm sút. Họcũng có thể có điểm số điểm thấp hơn ở trườnghọc và có thể không thể phát triển mối quan hệtốt với đồng nghiệp. Các chuyên gia cho rằnggiấc ngủ có thể bảo vệ bộ nhớ khỏi chứng rốiloạn bộ nhớ. Trẻ càng ngủ nhanh sau khi họcthi, càng có nhiều khả năng nhớ bài khi đi thi.5. Vấn đề cảm xúc. Thiếu ngủ có thể làm tăngcác hormone cortisol gây căng thẳng. Kết quảcó thể xảy ra các vấn đề liên quan đến trầm cảmvà lo âu. Điều này có thể làm cho trẻ cảm thấybuồn, giận dữ, mệt mỏi, lo lắng và thậm chí sinhbệnh. Bởi vì chỉ là một đứa trẻ, nên rất khó đểtrẻ có thể biết làm thế nào để xử lý các cảm xúctiêu cực. Trẻ em chỉ có thể khóc, mất hy vọngvà sự tự tin.6. Vấn đề cân nặng. Một nghiên cứu củaTrường Y tế Johns Hopkins Bloomberg pháthiện ra rằng thiếu ngủ có thể gây ra bệnh béophì ở trẻ em. Được biết, cứ mỗi giờ ngủ thêm ởtrẻ em, nguy cơ thừa trọng lượng giảm 9%.Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng 92% trẻ emthiếu ngủ nhiều khả năng bị béo phì khi trưởngthành hơn những người ngủ đủ giấc.7. Khó suy nghĩ một cách logic. Thiếu ngủ dẫnđến kiệt sức và có thể giết chết khả năng suynghĩ một cách hợp lý. Suy nghĩ tích cực rất quantrọng đối với một đứa trẻ có thể suy nghĩ mộtcách logic. Tất cả những bài học trẻ em học ởtrường có thể bị lãng quên do thiếu ngủ.8. Mầm mống gây ADHD. Một nghiên cứuđược Đại học Michigan tiến hành được công bốtrên tạp chí Nhi khoa phát hiện ra rằng ngưngthở khi ngủ, ngáy ngủ và rối loạn giấc ngủ gópphần gây chứng ADHD ở trẻ em. Phụ huynhcủa trẻ em bị chứng này thường đánh giá củacon em họ yếu và hay có cảm giác bồn chồntrong giấc ngủ. Thậm chí trong một số trườnghợp, những trẻ em này thường xuyên thức dậyvào ban đêm hơn so với bạn bè cùng trang lứa.9. Bệnh tiểu đường. Đây là một tác động bấtlợi của tình trạng thiếu ngủ ở trẻ em. Mất ngủ ởtrẻ em ảnh hưởng đến sự hấp thu glucose. TheoHiệp hội Tiểu đường Mỹ, ngủ thiếu hai giờ mỗiđêm trong một tuần có thể tăng khả năng khánginsulin, do đó tăng nguy cơ bệnh tiểu đường.Nguy cơ béo phì do thiếu ngủ cũng có thể làmtăng nguy cơ bệnh tiểu đường type 2 sau này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chín tác hại khi trẻ thiếu ngủ Chín tác hại khi trẻ thiếu ngủNhững đứa trẻ gặp khó khăn trong việc tiếpthu bài học ở trường hoặc tập trung vàonhiệm vụ của mình thường bị hiểu sai là domắc rối loạn tăng động và rối loạn sự tậptrung (ADHD).Trẻ thiếu ngủ gây mất tập trung ảnh hưởng tớiviệc học tập. Ảnh minh họa.Nhưng thực sự nếu quan sát kỹ hơn sẽ thấynhiều trẻ khó tập trung do thiếu thời gian nghỉngơi hoặc ngủ. Các bậc cha mẹ thường khôngnhận ra điều này.Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em có thể ảnh hưởngđến cả gia đình. Trẻ em ở tuổi đi học cần ngủ ítnhất 10-12 giờ mỗi ngày. Bài tập ở nhà, hoạtđộng thể dục thể thao, các hoạt động sau giờhọc, xem TV, máy tính, trò chơi video và sự bậnrộn của cha mẹ có thể góp phần khiến trẻ thiếungủ.Một nghiên cứu gần đây cho thấy tác động củaviệc trẻ thiếu ngủ có thể khiến chúng dễ dàngmệt mỏi vào ban ngày, khó khăn trong việc tậptrung, dễ nổi cáu và thất vọng, và khó điềuchỉnh cảm xúc. Và sau đây là một loạt các hậuquả gây ra cho trẻ do việc thiếu ngủ:1. Ngủ trong lớp. Đây là một phản ứng tự nhiênlà nếu một đứa trẻ ngủ ít vào ban đêm, hệ quả làsẽ ngủ trong lớp học ngày hôm sau. Điều nàykhiến trẻ bị thiếu thông tin bài học do giáo viênđưa ra. Trẻ em sẽ không tỉnh táo và đủ nănglượng trong cả ngày.2. Thiếu tập trung. Thiếu ngủ sẽ gây ra mệtmỏi ở trẻ em và trẻ không thể tập trung tốt vàobài học quan trọng.3. Gắt gỏng. Thiếu ngủ có thể gây khó chịuhoặc hành vi của trẻ em có xu hướng hiếu động,gây khó khăn cho việc học ở trường.4. Giảm chỉ số IQ. Các nhà nghiên cứu tại Đạihọc Virginia, Hoa Kỳ đã phát hiện ra rằng ngườibị mất ngủ thì trí thông minh bị giảm sút. Họcũng có thể có điểm số điểm thấp hơn ở trườnghọc và có thể không thể phát triển mối quan hệtốt với đồng nghiệp. Các chuyên gia cho rằnggiấc ngủ có thể bảo vệ bộ nhớ khỏi chứng rốiloạn bộ nhớ. Trẻ càng ngủ nhanh sau khi họcthi, càng có nhiều khả năng nhớ bài khi đi thi.5. Vấn đề cảm xúc. Thiếu ngủ có thể làm tăngcác hormone cortisol gây căng thẳng. Kết quảcó thể xảy ra các vấn đề liên quan đến trầm cảmvà lo âu. Điều này có thể làm cho trẻ cảm thấybuồn, giận dữ, mệt mỏi, lo lắng và thậm chí sinhbệnh. Bởi vì chỉ là một đứa trẻ, nên rất khó đểtrẻ có thể biết làm thế nào để xử lý các cảm xúctiêu cực. Trẻ em chỉ có thể khóc, mất hy vọngvà sự tự tin.6. Vấn đề cân nặng. Một nghiên cứu củaTrường Y tế Johns Hopkins Bloomberg pháthiện ra rằng thiếu ngủ có thể gây ra bệnh béophì ở trẻ em. Được biết, cứ mỗi giờ ngủ thêm ởtrẻ em, nguy cơ thừa trọng lượng giảm 9%.Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng 92% trẻ emthiếu ngủ nhiều khả năng bị béo phì khi trưởngthành hơn những người ngủ đủ giấc.7. Khó suy nghĩ một cách logic. Thiếu ngủ dẫnđến kiệt sức và có thể giết chết khả năng suynghĩ một cách hợp lý. Suy nghĩ tích cực rất quantrọng đối với một đứa trẻ có thể suy nghĩ mộtcách logic. Tất cả những bài học trẻ em học ởtrường có thể bị lãng quên do thiếu ngủ.8. Mầm mống gây ADHD. Một nghiên cứuđược Đại học Michigan tiến hành được công bốtrên tạp chí Nhi khoa phát hiện ra rằng ngưngthở khi ngủ, ngáy ngủ và rối loạn giấc ngủ gópphần gây chứng ADHD ở trẻ em. Phụ huynhcủa trẻ em bị chứng này thường đánh giá củacon em họ yếu và hay có cảm giác bồn chồntrong giấc ngủ. Thậm chí trong một số trườnghợp, những trẻ em này thường xuyên thức dậyvào ban đêm hơn so với bạn bè cùng trang lứa.9. Bệnh tiểu đường. Đây là một tác động bấtlợi của tình trạng thiếu ngủ ở trẻ em. Mất ngủ ởtrẻ em ảnh hưởng đến sự hấp thu glucose. TheoHiệp hội Tiểu đường Mỹ, ngủ thiếu hai giờ mỗiđêm trong một tuần có thể tăng khả năng khánginsulin, do đó tăng nguy cơ bệnh tiểu đường.Nguy cơ béo phì do thiếu ngủ cũng có thể làmtăng nguy cơ bệnh tiểu đường type 2 sau này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
15)sức khỏe nam giới bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khoẻ chăm sóc trẻ em thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 142 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 72 0 0