![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách bảo tồn, phát huy trang phục của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang: Kết quả và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở tỉnh Hà Giang, với nỗ lực, quyết tâm của chính quyền các cấp và người dân, công tác bảo tồn và phát huy giá trị tiêu biểu trong trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Không chỉ mang giá trị thẩm mỹ, biểu đạt văn hóa tộc người mà trong bối cảnh mới, trang phục của một số dân tộc còn mang giá trị kinh tế, góp phần thúc đẩy du lịch thông qua quảng bá hình ảnh, tăng sức hút cho điểm đến, tạo ra sản phẩm hàng hóa phục vụ du lịch và tiêu dùng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách bảo tồn, phát huy trang phục của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang: Kết quả và giải pháp VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN POLICY FOR CONSERVATION AND PROMOTION OF ETHNIC MINORITY COSTUMES IN HA GIANG PROVINCE RESULTS AND SOLUTIONSBui Thi Bich LanaPham Minh Phucba Institute of AnthropologyEmail: buibichlan@gmail.comb Social Sciences Publishing HouseEmail: phucvme@gmail.comReceived:13/8/2021Reviewed: 26/9/2021Revised: 09/10/2021Accepted:05/11/2021Released: 30/11/2021DOI: I n Ha Giang province, with the efforts and determination of the authorities at all levels and the people, the conservation and promotion of typical values in the traditional costumes of ethnic minorities haveachieved remarkable results. Not only bringing aesthetic value, expressing ethnic culture, but in the newcontext, the costumes of some ethnic groups also have economic value, contributing to promoting tourismthrough image promotion, increasing attractiveness for destinations, creating goods and services fortourism and consumption,... However, there are many difficulties and challenges, such as limited fundingfor conservation; awareness of conservation work of people, officials and professional agencies is stillformal; the influence of foreign cultures, of the market economy, etc. From there, it sets forth requirementsfor innovation in the formulation and implementation of policies and solutions to preserve and promoteunique cultural values to this type of culture. Keywords: Policy; Costumes; Ethnic minority; Ha Giang Province. 1. Đặt vấn đề cường năng lực bảo tồn, phát triển văn hóa các dân Xác định trang phục truyền thống là chỉ dấu tộc, bài trừ hủ tục ở vùng đồng bào dân tộc thiểubản sắc quan trọng trong văn hóa tộc người, đồng số”, trong đó đặt ra nhiệm vụ bảo tồn trang phụcthời việc bảo tồn và phát huy giá trị của trang phục của các dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người. Đặctruyền thống chính là đáp ứng yêu cầu “di sản văn biệt là Quyết định số 209/QĐ-BVHTTDL ngàyhóa vừa là động lực vừa là mục tiêu” góp phần phát 18/01/2019 phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huytriển bền vững văn hóa và kinh tế-xã hội, Đảng và trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số ViệtNhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính Nam trong giai đoạn hiện nay”. Đề án được thựcsách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản hiện trên phạm vi cả nước giai đoạn 2019 – 2030,văn hóa nói chung, trang phục các dân tộc nói riêng. kinh phí là 230 tỷ đồng, với những mục tiêu cụ thể:Có thể kể đến một số Quyết định của Thủ tướng Hoàn thành 100% việc kiểm kê và lập danh mục diChính phủ như: Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày sản văn hóa phi vật thể về trang phục truyền thống06/5/2009 phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hóa của các DTTS; khôi phục trang phục truyền thốngđến năm 2020”, Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày của 3 dân tộc đã mai một; đến năm 2022, 100%27/7/2011 phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn học sinh trường dân tộc nội trú các tỉnh, thành phốhóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, mặc trang phục truyền thống 2 buổi/tuần và các dịpQuyết định số 3508/QĐ-BVHTTDL của Bộ trưởng lễ, Tết, hội; lập 10 hồ sơ di sản văn hóa phi vậtBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 10/10/2013 thể về nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật thêuphê duyệt Dự án “Bảo tồn khẩn cấp và hỗ trợ, tăng hoa văn, trang trí hoa văn liên quan đến trang phụcVolume 10, Issue 4 115VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNtruyền thống các DTTS được đưa vào Danh mục di bảo tồn trang phục của các DTTS nói riêng đã đượcsản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể triển khai nhưng cách thức triển khai cũng như hiệuthao và Du lịch sẽ tổ chức liên hoan trình diễn trang quả của các chính sách này vẫn còn đặt ra nhiềuphục các DTTS; ngày hội sắc màu văn hóa các dân vấn đề cần được quan tâm. Do vậy, việc nghiên cứutộc; lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam; xây dựng sâu chính sách bảo tồn, phát huy trang phục củawebsite giới thiệu các trang phục;... Đề án cũng các DTTS tỉnh Hà Giang là hết sức thiết thực nhằmhướng đến vinh danh các nghệ nhân ưu tú, nghệ nhìn nhận, đánh giá chính xác kết quả bảo tồn trênnhân dân gian về nghề thủ công liên quan đến trang thực tế, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu chophục truyền thống, xây dựng ngân hàng dữ liệu về việc bảo tồn, phát huy trang phục dân tộc gắn vớitrang phục, phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên phát triển du lịch.cứu khoa học, giảng dạy và quảng bá (Xuan, 2019). 3. Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách bảo tồn, phát huy trang phục của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang: Kết quả và giải pháp VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN POLICY FOR CONSERVATION AND PROMOTION OF ETHNIC MINORITY COSTUMES IN HA GIANG PROVINCE RESULTS AND SOLUTIONSBui Thi Bich LanaPham Minh Phucba Institute of AnthropologyEmail: buibichlan@gmail.comb Social Sciences Publishing HouseEmail: phucvme@gmail.comReceived:13/8/2021Reviewed: 26/9/2021Revised: 09/10/2021Accepted:05/11/2021Released: 30/11/2021DOI: I n Ha Giang province, with the efforts and determination of the authorities at all levels and the people, the conservation and promotion of typical values in the traditional costumes of ethnic minorities haveachieved remarkable results. Not only bringing aesthetic value, expressing ethnic culture, but in the newcontext, the costumes of some ethnic groups also have economic value, contributing to promoting tourismthrough image promotion, increasing attractiveness for destinations, creating goods and services fortourism and consumption,... However, there are many difficulties and challenges, such as limited fundingfor conservation; awareness of conservation work of people, officials and professional agencies is stillformal; the influence of foreign cultures, of the market economy, etc. From there, it sets forth requirementsfor innovation in the formulation and implementation of policies and solutions to preserve and promoteunique cultural values to this type of culture. Keywords: Policy; Costumes; Ethnic minority; Ha Giang Province. 1. Đặt vấn đề cường năng lực bảo tồn, phát triển văn hóa các dân Xác định trang phục truyền thống là chỉ dấu tộc, bài trừ hủ tục ở vùng đồng bào dân tộc thiểubản sắc quan trọng trong văn hóa tộc người, đồng số”, trong đó đặt ra nhiệm vụ bảo tồn trang phụcthời việc bảo tồn và phát huy giá trị của trang phục của các dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người. Đặctruyền thống chính là đáp ứng yêu cầu “di sản văn biệt là Quyết định số 209/QĐ-BVHTTDL ngàyhóa vừa là động lực vừa là mục tiêu” góp phần phát 18/01/2019 phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huytriển bền vững văn hóa và kinh tế-xã hội, Đảng và trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số ViệtNhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính Nam trong giai đoạn hiện nay”. Đề án được thựcsách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản hiện trên phạm vi cả nước giai đoạn 2019 – 2030,văn hóa nói chung, trang phục các dân tộc nói riêng. kinh phí là 230 tỷ đồng, với những mục tiêu cụ thể:Có thể kể đến một số Quyết định của Thủ tướng Hoàn thành 100% việc kiểm kê và lập danh mục diChính phủ như: Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày sản văn hóa phi vật thể về trang phục truyền thống06/5/2009 phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hóa của các DTTS; khôi phục trang phục truyền thốngđến năm 2020”, Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày của 3 dân tộc đã mai một; đến năm 2022, 100%27/7/2011 phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn học sinh trường dân tộc nội trú các tỉnh, thành phốhóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, mặc trang phục truyền thống 2 buổi/tuần và các dịpQuyết định số 3508/QĐ-BVHTTDL của Bộ trưởng lễ, Tết, hội; lập 10 hồ sơ di sản văn hóa phi vậtBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 10/10/2013 thể về nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật thêuphê duyệt Dự án “Bảo tồn khẩn cấp và hỗ trợ, tăng hoa văn, trang trí hoa văn liên quan đến trang phụcVolume 10, Issue 4 115VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNtruyền thống các DTTS được đưa vào Danh mục di bảo tồn trang phục của các DTTS nói riêng đã đượcsản văn hóa phi vật thể quốc gia. Bộ Văn hóa, Thể triển khai nhưng cách thức triển khai cũng như hiệuthao và Du lịch sẽ tổ chức liên hoan trình diễn trang quả của các chính sách này vẫn còn đặt ra nhiềuphục các DTTS; ngày hội sắc màu văn hóa các dân vấn đề cần được quan tâm. Do vậy, việc nghiên cứutộc; lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam; xây dựng sâu chính sách bảo tồn, phát huy trang phục củawebsite giới thiệu các trang phục;... Đề án cũng các DTTS tỉnh Hà Giang là hết sức thiết thực nhằmhướng đến vinh danh các nghệ nhân ưu tú, nghệ nhìn nhận, đánh giá chính xác kết quả bảo tồn trênnhân dân gian về nghề thủ công liên quan đến trang thực tế, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu chophục truyền thống, xây dựng ngân hàng dữ liệu về việc bảo tồn, phát huy trang phục dân tộc gắn vớitrang phục, phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên phát triển du lịch.cứu khoa học, giảng dạy và quảng bá (Xuan, 2019). 3. Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc thiểu số Chính sách bảo tồn trang phục dân tộc Sản phẩm hàng hóa phục vụ du lịch Phát huy giá trị văn hóa Văn hóa tộc ngườiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 636 5 0 -
9 trang 171 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 77 0 0
-
8 trang 66 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 66 0 0 -
34 trang 66 0 0
-
35 trang 62 0 0
-
120 trang 58 1 0
-
12 trang 42 0 0