Danh mục

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với sinh kế dân cư ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.05 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu kết quả đánh Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đến các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư sinh sống ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với sinh kế dân cư ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Mường NhéCHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNGVỚI SINH KẾ DÂN CƯ Ở VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒNTHIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ Trần Xuân Tâm1 TÓM TẮT Bài báo giới thiệu kết quả đánh Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đến các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư sinh sống ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé là chủ rừng (tổ chức) đầu tiên ở tỉnh Điện Biên được triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR sau khi Nghị định 99/2010/ NĐ- CP ngày 24/9/2010 có hiệu lực. Có thể khẳng định đây là chính sách đúng đắn, góp phần tăng thu nhập cho người trực tiếp bảo vệ rừng và phù hợp với thực tiễn công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững trên địa bàn các xã vùng đệm KBTTN Mường Nhé; tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế như: chưa rõ ràng về tư cách pháp nhân của cộng đồng để tham gia các thỏa thuận về chi trả DVMTR làm giảm sự quan tâm của các cộng đồng địa phương tới việc bảo vệ và phát triển rừng, chính sách về đất đai, sự tiếp cận và hưởng lợi của các đối tượng khác nhau với chi trả DVMTR trên cùng một địa bàn, đời sống và sinh kế của người dân chưa có sự chuyển biến rõ rệt. Thông qua việc tìm hiểu các hoạt động sinh kế của người dân và sự tác động của chính sách chi trả DVMTR mà KBTTN Mường Nhé đang triển khai, từ đó, đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao mức sống của người dân cũng như nhận thức, trách nhiệm quản lý và bảo vệ rừng tại địa phương. Từ khóa: KBTTN Mường Nhé, Chi trả DVMTR, sinh kế, cộng đồng. 1. Đặt vấn đề KBTTN Mường Nhé được thành lập theo Quyếtđinh số 1019/QĐ-UBND ngày 3/10/2005 của UBNDtỉnh Điện Biên và nằm trên địa bàn 5 xã của huyệnMường Nhé, tỉnh Điện Biên (Hình 1). Khu vực nàycó hệ sinh thái rừng đặc trưng của vùng Tây Bắc, lànơi lưu trữ và cư trú của nhiều loài động, thực vật quíhiếm, có tổng diện tích tự nhiên 45.581 ha. Khi triểnkhai thực hiện chính sách chi trả DVMTR thì sinh kếcủa cộng đồng dân cư sống ở vùng đệm tiếp giáp vớikhu bảo tồn sẽ chịu tác động trực tiếp. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu vàkhảo sát thực địa Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kếthừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tư liệu,số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ ▲Hình 1. Sơ đồ vị trí KBTTN Mường Nhé1 Ban Quản lý KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên62 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆđó, đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; điều tiết vàcứu. Phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm lựa chọn duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội;được khu vực nghiên cứu điển hình, mang tính đại cho các thủy điện Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và côngdiện và thu thập bổ sung các số liệu, tài liệu thực tế tại ty nước sạch (Bảng 1).khu vực nghiên cứu. 2.2. Phương pháp phỏng vấn hộ gia đình, phỏng Bảng 1. Thống kê diện tích rừng đủ điều kiện cung ứngvấn sâu và thảo luận nhóm DVMTR Phỏng vấn hộ gia đình: Tìm hiểu các thông tin liên TT Đối tượng sử Diện Diện tích Tỷ lệquan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài. dụng dịch vụ tích rừng rừng KBT (%) Phỏng vấn sâu: Khai thác thông tin từ các chuyên môi trường thuộc lưu thuộc lưugia địa phương, người có kinh nghiệm trong nghề lâu rừng vực (ha) vực (ha)năm. 1 Thủy điện Hòa 242.279,00 33.061,93 13,65 Cỡ mẫu điều tra tính theo công thức Slovin (1960) Bìnhvới mức tin cậy là 95% và sai số kì vọng 8% là 85 phiếu. 2 Thủy điện Sơn 242.279,00 33.061,93 13,65Tuy nhiên, để tránh trường hợp một số phiếu không Lahợp lệ nên cỡ mẫu điều tra thực hiện là 90 phiếu, tạicác bản: Nậm San 1, Nậm San 2 của xã Mường Nhé; Tả 3 Thủy điện Lai 71.189,70 33.061,93 46,44Cố Khừ, A Pa Chải của xã Sín Thầu. Châu Thảo luận nhóm tại cộng đồng: Để đánh giá tác 4 Công ty CP 242.279,00 33.061,93 13,65động của chính sách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: