Danh mục

Chính sách cổ phần hóa tại việt nam, từ lý luận đến thực tiễn thực hiện

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án chính sách cổ phần hóa tại việt nam, từ lý luận đến thực tiễn thực hiện, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cổ phần hóa tại việt nam, từ lý luận đến thực tiễn thực hiệnMở đầuNhư đ ã biết đất nước ta là một nước nghèo, các trang thiết bị lạc hậu, nguồn tàichính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nh à nước hầu như không có kh ả năng cạnhtranh trên thị trường và đổi mới công nghệ cũng như sản phẩm. Ngân sách Nh ànước không có khả năng cấp vốn và bao cấp các doanh nghiệp Nhà nước như trư ớcđ ây. Các ngân hàng cho vay cũng phải có các điều kiện bảo đ ảm như tài sản thếchấp, khả năng kinh doanh để tính khả n ăng thu hồi vốn. Hầu hết các doanh nghiệpở trong tình trạng không có vốn nhưn g cũng không có cách n ào để huy động. Đốim ặt với những khó khăn đó, cổ phần hóa được coi là một giải pháp nhằm tạo ra môitrường huy đ ộng vốn dài hạn cho các doanh nghiệp đ ể đ ầu tư chiều sâu đổi mớicông nghệ. Vì vậy đây là lựa chọn tất yếu có tính khách quan. Cổ phần hóa là mộtnội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới. Cổ phần hóa thu hút được một nguồnvốn nhất đ ịnh trong công nhân viên tại doanh nghiệp và ngoài xã hội, tạo ra mộtđộng lực trong quản lý và phát huy tốt hơn tính sáng tạo, cần cù của n gười lao độngviệc làm của người lao động đảm bảo tốt hơn nên doanh thu lợi nhuận và các khoảnnộp ngân sách, tích lũy vốn của doanh nghiệp và chính thu nhập của người lao độngsẽ tăng lên chuyển đổi hình th ức sở hữu với quy chế quản lý mới,người lao động sẽphát huy ý thức kỷ luật, tự giác, chủ động tinh thần tiết kiệm trong lao động gópphần làm cho hiệu quả trong sản xuất kinh doanh ngày càng cao, mang lợi ích thiếtthực cho bản thân mình, công ty Nhà nước và xã hội.Nội dungI. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hóa doanh nghiệp Nh ànước trong nền kinh tế ở Việt Nam1 . Doanh nghiệp Nh à nướca. Khái niệm: Theo đ iều 1 của luật doanh nghiệp Nhà nước quy định.Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổchức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động côn gích, nhằm thực hiện mụctiêu kinh tế xã hội do Nhà nước gia….- Doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, pháp quyền và nghĩa vụ dân sự, tựchịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong ph ạm vi số vốn do doanhn ghiệp quản lý.b . Vị trí và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành ph ần.Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà nước của mỗi quốc gia tuy có nhữngđ ặc điểm riêng nhất định, song có đ ặc điểm chung là thường tập trung vào nhữngn gành, những lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trò chủ đ ạo trong nền kinh tế quốcd ân.Trả qua nhiều năm xây dựng và phát triển, doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta đã trởthành một lực lượng kinh tế hùng hậu, nhất là trong các ngành sản xuất và d ịch vụquan trọng. Trong nền kinh tế h àng hóa nhiều th ành phần của nước ta doanh nghiệpNhà nư ớc giữ vị trí h àng đ ầu và vai trò ch ủ đ ạo được thể hiện ở các mặt sau:- Doanh nghiệp Nhà nước là lực lư ợng vật chất quan trọng, và là công cụ qu ản lý đ ểNhà nước định h ướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Nhà nước điều tiếtphát triển của các th ành phần kinh tế thông qua các hệ thống pháp luật, kế hoạch vàchính sách, đồng thời sử dụng doanh nghiệp Nhà nước như là một thực lực kinh tế,làm cơ sở đảm bảo cho những cân đối chủ yếu trong quá trình phát triển nền kinh tếquốc dân.- Doanh nghiệp Nhà nước là một trong số các nguồn chủ yếu cung cấp tài chính chon gân sách Nhà nước. Nhờ có đóng góp to lớn về tài chính của các doanh nghiệpNhà nư ớc cho ngân sách, Nh à n ước có thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầngkinh tế kỹ thuật nhằm bảo đảm cung cấp các loại hàng hóa và d ịch vụ công cộngcho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ và hiệu quả phát triển nền kinh tếquốc dân.- Doanh nghiệp Nhà nước là nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợ vốn đầu tưnước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước: Để đ áp ứng nhu cầu to lớn vềvốn cho công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa, cần tận lực khai thác các nguồn lực tài chínhb ên trong nư ớc kết hợp thu hút nguồn nhân lực bên ngoài. Thu hút tài trợ các nguồnvốn b ên ngoài vào các lĩnh vực nh ư khai thác than, dầu khí, chế tạo hàng điện tử, ôtô, xe máy…- Doanh nghiệp Nhà nư ớc gánh vác trách nhiệm nặng nề trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội.Như vậy, doanh nghiệp Nhà nước là trung tâm tiêu biểu của khoa học, công nghệ, làtấm gương sáng về quản lý, các doanh nghiệp không chỉ chịu phục vụ riêng chom ình, mà còn góp phần phổ biến trang bị khoa học, công nghệ mới…. Doanhn ghiệp Nhà nước còn tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện cuộcsống, nâng cao văn hóa giáo dục, giảm sự chênh lệch th ành th ị và nông thôn…2 . Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nư ớca. Khái niệmTrước xu thế phát triển ngày càng cao của thị trường thế giới và những yêu cầu củan ền kinh tế mở thì mô hình hoạt động cứng nhắc của các doanh nghiệp Nhà nướckhông còn phù hợp đ ặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Na ...

Tài liệu được xem nhiều: