Chính sách của thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở phân tích hệ thống văn bản pháp quy của Toàn quyền Đông Dương, Quốc trưởng Bảo Đại, và tổng hợp những nghiên cứu liên quan, tác giả bài viết này hy vọng sẽ góp phần làm rõ thêm về quá trình thiết lập hệ thống chính quyền, tổ chức sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, và chính sách dân tộc của thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách của thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây NguyênTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 1, 2020 93-114 CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Bắca* a Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: bacnv@dlu.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 22 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 01 năm 2020Tóm tắtSau khi về cơ bản dập tắt phong trào Cần Vương, từ cuối thế kỷ XIX, người Pháp bắt đầutiến hành điều tra tất cả các khu vực địa lý trên toàn lãnh thổ Việt Nam để làm cơ sở choviệc xây dựng chính sách cai trị phù hợp với từng địa bàn. Vị trí chiến lược về địa chính trị- địa quân sự, nguồn tài nguyên phong phú, và sự đa dạng về tộc người ở Tây Nguyên đãtạo ra sức hút mạnh mẽ không chỉ đối với nhà cầm quyền thực dân mà còn đối với giới họcgiả thuộc nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau. Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều học giảquan tâm đến lịch sử vùng đất Tây Nguyên thời thuộc địa (đặc biệt là cụm các công trìnhvề lịch sử Đảng bộ và Dư địa chí các địa phương) nhưng các nghiên cứu này chủ yếu tậptrung mô tả chính sách bóc lột của người Pháp và lịch sử đấu tranh cách mạng của cácdân tộc thiểu số dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở phân tích hệ thống văn bản phápquy của Toàn quyền Đông Dương, Quốc trưởng Bảo Đại, và tổng hợp những nghiên cứuliên quan, tác giả bài viết này hy vọng sẽ góp phần làm rõ thêm về quá trình thiết lập hệthống chính quyền, tổ chức sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, và chính sách dân tộccủa thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.Từ khóa: Chính sách cai trị; Dân tộc thiểu số; Đơn vị hành chính cấp tỉnh; Tây Nguyên.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.625(2020)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2020 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN]THE FRENCH POLICY TOWARDS ETHNIC MINORITIES IN THE CENTRAL HIGHLANDS Nguyen Van Baca* a The Faculty of History, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: bacnv@dlu.edu.vn Article history Received: November 22nd, 2019 Received in revised form: December 18th, 2019 | Accepted: January 15th, 2020AbstractAfter bloodily suppressing the Cần Vương movement in the late nineteenth century, theFrench started conducting surveys of all geographic areas throughout the territory ofVietnam to provide bases for developing appropriate policies for each locality. The CentralHighlands held special attraction, not only to colonial rulers, but also to scholars ofvarious academic areas because of its important strategic location, abundant resources,and ethnic diversity. While substantial attention has been given to the history of the CentralHighlands during the colonial period (for example, the group of works on the history of theProvincial Communist Party Committee and unification records of each province), limitedattention has been bestowed upon the process of setting up the governmental system,arranging provincial administrative units, and the French policies for ethnic minorities. Byexamining legal documents issued by the Governor - General of Indochina and the Chief ofState Bảo Đại, and by reviewing related studies, the author hopes to contribute some newinsights about the points mentioned above.Keywords: Central Highlands; Domination strategy; Ethnic minorities; Provincialadministrative unit.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.625(2020)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2020 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 94 Nguyễn Văn Bắc1. DẪN NHẬP Từ thế kỷ XVII, các nhà truyền giáo phương Tây đã quan tâm đến vùng đất TâyNguyên, đặc biệt là sau khi Hội Thừa sai Paris (Missions Étrangères de Paris - MEP) rađời vào năm 1658. Nhiều nguồn tài liệu chỉ ra rằng sự xuất hiện của các giáo sĩ Cônggiáo đã góp phần quan trọng làm thay đổi mối quan hệ quyền lực giữa các nhóm trongcộng đồng người Thượng (Cửu & Toan, 1974; Maitre, 2008). Cùng với các nhà truyềngiáo, những khám phá của các nhà thám hiểm người Pháp dần vén bức màn bí ẩn vềvùng núi phía Nam Đông Dương. Để chuẩn bị cho công cuộc “bình định” khu vực này, năm 1880, Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách của thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây NguyênTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 1, 2020 93-114 CHÍNH SÁCH CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Bắca* a Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: bacnv@dlu.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 22 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 01 năm 2020Tóm tắtSau khi về cơ bản dập tắt phong trào Cần Vương, từ cuối thế kỷ XIX, người Pháp bắt đầutiến hành điều tra tất cả các khu vực địa lý trên toàn lãnh thổ Việt Nam để làm cơ sở choviệc xây dựng chính sách cai trị phù hợp với từng địa bàn. Vị trí chiến lược về địa chính trị- địa quân sự, nguồn tài nguyên phong phú, và sự đa dạng về tộc người ở Tây Nguyên đãtạo ra sức hút mạnh mẽ không chỉ đối với nhà cầm quyền thực dân mà còn đối với giới họcgiả thuộc nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau. Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều học giảquan tâm đến lịch sử vùng đất Tây Nguyên thời thuộc địa (đặc biệt là cụm các công trìnhvề lịch sử Đảng bộ và Dư địa chí các địa phương) nhưng các nghiên cứu này chủ yếu tậptrung mô tả chính sách bóc lột của người Pháp và lịch sử đấu tranh cách mạng của cácdân tộc thiểu số dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở phân tích hệ thống văn bản phápquy của Toàn quyền Đông Dương, Quốc trưởng Bảo Đại, và tổng hợp những nghiên cứuliên quan, tác giả bài viết này hy vọng sẽ góp phần làm rõ thêm về quá trình thiết lập hệthống chính quyền, tổ chức sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, và chính sách dân tộccủa thực dân Pháp đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.Từ khóa: Chính sách cai trị; Dân tộc thiểu số; Đơn vị hành chính cấp tỉnh; Tây Nguyên.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.625(2020)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2020 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN]THE FRENCH POLICY TOWARDS ETHNIC MINORITIES IN THE CENTRAL HIGHLANDS Nguyen Van Baca* a The Faculty of History, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: bacnv@dlu.edu.vn Article history Received: November 22nd, 2019 Received in revised form: December 18th, 2019 | Accepted: January 15th, 2020AbstractAfter bloodily suppressing the Cần Vương movement in the late nineteenth century, theFrench started conducting surveys of all geographic areas throughout the territory ofVietnam to provide bases for developing appropriate policies for each locality. The CentralHighlands held special attraction, not only to colonial rulers, but also to scholars ofvarious academic areas because of its important strategic location, abundant resources,and ethnic diversity. While substantial attention has been given to the history of the CentralHighlands during the colonial period (for example, the group of works on the history of theProvincial Communist Party Committee and unification records of each province), limitedattention has been bestowed upon the process of setting up the governmental system,arranging provincial administrative units, and the French policies for ethnic minorities. Byexamining legal documents issued by the Governor - General of Indochina and the Chief ofState Bảo Đại, and by reviewing related studies, the author hopes to contribute some newinsights about the points mentioned above.Keywords: Central Highlands; Domination strategy; Ethnic minorities; Provincialadministrative unit.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.625(2020)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2020 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 94 Nguyễn Văn Bắc1. DẪN NHẬP Từ thế kỷ XVII, các nhà truyền giáo phương Tây đã quan tâm đến vùng đất TâyNguyên, đặc biệt là sau khi Hội Thừa sai Paris (Missions Étrangères de Paris - MEP) rađời vào năm 1658. Nhiều nguồn tài liệu chỉ ra rằng sự xuất hiện của các giáo sĩ Cônggiáo đã góp phần quan trọng làm thay đổi mối quan hệ quyền lực giữa các nhóm trongcộng đồng người Thượng (Cửu & Toan, 1974; Maitre, 2008). Cùng với các nhà truyềngiáo, những khám phá của các nhà thám hiểm người Pháp dần vén bức màn bí ẩn vềvùng núi phía Nam Đông Dương. Để chuẩn bị cho công cuộc “bình định” khu vực này, năm 1880, Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách cai trị Dân tộc thiểu số Đơn vị hành chính cấp tỉnh Dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên Chính sách của thực dân PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 140 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
35 trang 40 0 0
-
12 trang 38 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 29 0 0 -
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 29 0 0