Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đoàn kết là truyền thống quý báu, là bài học lớn của cách mạngViệt Nam; đại đoàn kết dân tộc là đường lối cơ bản, chiến lược hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Trên thực tế, Đảng ta đã sớm nhận thức vai trò của việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đây là một trong những động lực quan trọng của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Bài viết phân tích quan điểm của Đảng về chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mớiChính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam...CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚINGỌC OANH *Tóm tắt: Đoàn kết là truyền thống quý báu, là bài học lớn của cách mạngViệt Nam; đại đoàn kết dân tộc là đường lối cơ bản, chiến lược hết sức quantrọng của Đảng và Nhà nước ta. Trên thực tế, Đảng ta đã sớm nhận thức vai tròcủa việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đây là một trongnhững động lực quan trọng của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Bài viết phântích quan điểm của Đảng về chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới.Từ khóa: Chính sách; chính sách dân tộc; đoàn kết; đại đoàn kết dân tộc;vấn đề dân tộc.Mở đầuĐại đoàn kết dân tộc là đoàn kết mọingười trong đại gia đình dân tộc ViệtNam, bao gồm các giai cấp, tầng lớp,dân tộc, tôn giáo, người trong nước vàngười định cư ở nước ngoài, vì mụctiêu chung của cách mạng. Đại đoàn kếtchủ yếu phải lấy mục tiêu chung đó làmđiểm tương đồng, đồng thời chấp nhậnnhững điểm khác nhau, không trái vớilợi ích chung của dân tộc, cùng nhauxoá bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù,hướng về tương lai, xây dựng tinh thầnđoàn kết, cởi mở, tin cậy lẫn nhau, tấtcả vì độc lập của Tổ quốc, tự do vàhạnh phúc của Nhân dân. Chính vì vậy,Đảng ta đã sớm nhận thức vai trò củaviệc thực hiện chiến lược đại đoàn kếttoàn dân tộc, coi đó là một trong nhữngđộng lực quan trọng của sự nghiệp cáchmạng Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đờivà trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng, Đảng ta luôn xác định vấn đềdân tộc, công tác dân tộc và đoàn kếtcác dân tộc có vị trí chiến lược quantrọng trong sự nghiệp cách mạng. Dựatrên những quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhvề vấn đề dân tộc, Đảng ta đã đề ranhững chính sách dân tộc phù hợptrong từng giai đoạn cách mạng.(*)1. Quá trình hình thành nhữngquan điểm cơ bản về chính sách dântộc của Đảng ta từ đổi mới đến nayTừ Đại hội VI, cùng với sự nghiệpđổi mới, Đảng đã có những nhận thứcmới, quan trọng về chính sách dân tộcvà giải quyết các mối quan hệ giữa cácdân tộc. Các nguyên tắc đảm bảo choquan hệ giữa các dân tộc phát triển tốtđẹp được nhấn mạnh là: “Trên tinh thầnđoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau, cùnglàm chủ tập thể; kết hợp phát triển kinhtế và phát triển xã hội, đẩy mạnh sản(*)Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.65Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014xuất và chăm lo đời sống con người, kểcả con người từ nơi khác đến và dân tạichỗ”(1). Tư tưởng đổi mới đó còn đượcthể hiện sâu sắc, cụ thể hóa tại “Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội” đượcthông qua tại Đại hội VII. Cương lĩnhnêu rõ: “Thực hiện chính sách bìnhđẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dântộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộcphát triển đi lên con đường văn minh,tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự pháttriển chung của cộng đồng các dân tộcViệt Nam”(2).Những quan điểm, tư tưởng của Đảngvề dân tộc và chính sách dân tộc trongCương lĩnh tiếp tục được triển khai ởĐại hội VIII, IX; đồng thời được cụ thểhóa thành những chủ trương, chính sách,dự án và kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội tại các vùng dân tộc thiểu số vàmiền núi nước ta. Đại hội IX của Đảngđặc biệt chú trọng vấn đề dân tộc vàkhẳng định: Vấn đề dân tộc và đoàn kếtcác dân tộc luôn luôn có vị trí chiếnlược trong sự nghiệp cách mạng. Đảngta phải thực hiện tốt chính sách các dântộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúpnhau cùng phát triển; xây dựng kết cấuhạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sảnxuất hàng hóa, chăm lo đời sống vậtchất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo,mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu vàphát huy bản sắc văn hóa và truyềnthống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiệncông bằng xã hội giữa các dân tộc, giữacác vùng miền, đặc biệt quan tâm vùng66gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây làcăn cứ cách mạng và kháng chiến;chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tưtưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dântộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti,mặc cảm dân tộc(3). Cụ thể hóa tư tưởngchiến lược được nêu trong Nghị quyếtĐại hội IX và nâng cao hơn nữa nhậnthức của các cấp, các ngành về công tácdân tộc, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa IX đã banhành Nghị quyết về công tác dân tộc.Điều này, một mặt, thể hiện sự quan tâmcủa Đảng và đối với đồng bào các dântộc thiểu số, mặt khác, cho thấy việc giảiquyết vấn đề dân tộc đang là sự đòi hỏicấp thiết cần phải có những chỉ đạo kịpthời. Nghị quyết về công tác dân tộc đãđánh giá tình hình các dân tộc thiểu sốvà công tác dân tộc trong thời gian qua,những thành tựu cơ bản cùng với nhữnghạn chế, yếu kém và nhất là đề ra nhữnggiải pháp chủ yếu để khắc phục nhữnghạn chế, yếu kém đó.Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộcđổi mới, Đại hội lần thứ X của Đảngmột lần nữa khẳng định: vấn đề dân tộcvà đoàn kết các dân tộc có vị trí chiếnlược lâu dài trong sự nghiệp cách mạngnước ta. Đây không c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mớiChính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam...CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚINGỌC OANH *Tóm tắt: Đoàn kết là truyền thống quý báu, là bài học lớn của cách mạngViệt Nam; đại đoàn kết dân tộc là đường lối cơ bản, chiến lược hết sức quantrọng của Đảng và Nhà nước ta. Trên thực tế, Đảng ta đã sớm nhận thức vai tròcủa việc thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đây là một trongnhững động lực quan trọng của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Bài viết phântích quan điểm của Đảng về chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới.Từ khóa: Chính sách; chính sách dân tộc; đoàn kết; đại đoàn kết dân tộc;vấn đề dân tộc.Mở đầuĐại đoàn kết dân tộc là đoàn kết mọingười trong đại gia đình dân tộc ViệtNam, bao gồm các giai cấp, tầng lớp,dân tộc, tôn giáo, người trong nước vàngười định cư ở nước ngoài, vì mụctiêu chung của cách mạng. Đại đoàn kếtchủ yếu phải lấy mục tiêu chung đó làmđiểm tương đồng, đồng thời chấp nhậnnhững điểm khác nhau, không trái vớilợi ích chung của dân tộc, cùng nhauxoá bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù,hướng về tương lai, xây dựng tinh thầnđoàn kết, cởi mở, tin cậy lẫn nhau, tấtcả vì độc lập của Tổ quốc, tự do vàhạnh phúc của Nhân dân. Chính vì vậy,Đảng ta đã sớm nhận thức vai trò củaviệc thực hiện chiến lược đại đoàn kếttoàn dân tộc, coi đó là một trong nhữngđộng lực quan trọng của sự nghiệp cáchmạng Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đờivà trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng, Đảng ta luôn xác định vấn đềdân tộc, công tác dân tộc và đoàn kếtcác dân tộc có vị trí chiến lược quantrọng trong sự nghiệp cách mạng. Dựatrên những quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhvề vấn đề dân tộc, Đảng ta đã đề ranhững chính sách dân tộc phù hợptrong từng giai đoạn cách mạng.(*)1. Quá trình hình thành nhữngquan điểm cơ bản về chính sách dântộc của Đảng ta từ đổi mới đến nayTừ Đại hội VI, cùng với sự nghiệpđổi mới, Đảng đã có những nhận thứcmới, quan trọng về chính sách dân tộcvà giải quyết các mối quan hệ giữa cácdân tộc. Các nguyên tắc đảm bảo choquan hệ giữa các dân tộc phát triển tốtđẹp được nhấn mạnh là: “Trên tinh thầnđoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau, cùnglàm chủ tập thể; kết hợp phát triển kinhtế và phát triển xã hội, đẩy mạnh sản(*)Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.65Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014xuất và chăm lo đời sống con người, kểcả con người từ nơi khác đến và dân tạichỗ”(1). Tư tưởng đổi mới đó còn đượcthể hiện sâu sắc, cụ thể hóa tại “Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội” đượcthông qua tại Đại hội VII. Cương lĩnhnêu rõ: “Thực hiện chính sách bìnhđẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dântộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộcphát triển đi lên con đường văn minh,tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự pháttriển chung của cộng đồng các dân tộcViệt Nam”(2).Những quan điểm, tư tưởng của Đảngvề dân tộc và chính sách dân tộc trongCương lĩnh tiếp tục được triển khai ởĐại hội VIII, IX; đồng thời được cụ thểhóa thành những chủ trương, chính sách,dự án và kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội tại các vùng dân tộc thiểu số vàmiền núi nước ta. Đại hội IX của Đảngđặc biệt chú trọng vấn đề dân tộc vàkhẳng định: Vấn đề dân tộc và đoàn kếtcác dân tộc luôn luôn có vị trí chiếnlược trong sự nghiệp cách mạng. Đảngta phải thực hiện tốt chính sách các dântộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúpnhau cùng phát triển; xây dựng kết cấuhạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sảnxuất hàng hóa, chăm lo đời sống vậtchất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo,mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu vàphát huy bản sắc văn hóa và truyềnthống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiệncông bằng xã hội giữa các dân tộc, giữacác vùng miền, đặc biệt quan tâm vùng66gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây làcăn cứ cách mạng và kháng chiến;chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tưtưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dântộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti,mặc cảm dân tộc(3). Cụ thể hóa tư tưởngchiến lược được nêu trong Nghị quyếtĐại hội IX và nâng cao hơn nữa nhậnthức của các cấp, các ngành về công tácdân tộc, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa IX đã banhành Nghị quyết về công tác dân tộc.Điều này, một mặt, thể hiện sự quan tâmcủa Đảng và đối với đồng bào các dântộc thiểu số, mặt khác, cho thấy việc giảiquyết vấn đề dân tộc đang là sự đòi hỏicấp thiết cần phải có những chỉ đạo kịpthời. Nghị quyết về công tác dân tộc đãđánh giá tình hình các dân tộc thiểu sốvà công tác dân tộc trong thời gian qua,những thành tựu cơ bản cùng với nhữnghạn chế, yếu kém và nhất là đề ra nhữnggiải pháp chủ yếu để khắc phục nhữnghạn chế, yếu kém đó.Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộcđổi mới, Đại hội lần thứ X của Đảngmột lần nữa khẳng định: vấn đề dân tộcvà đoàn kết các dân tộc có vị trí chiếnlược lâu dài trong sự nghiệp cách mạngnước ta. Đây không c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Thời kỳ đổi mới Đại đoàn kết dân tộc Vấn đề dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 142 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0 -
25 trang 141 1 0