Danh mục

Chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi: Kết quả thực hiện giai đoạn 2005-2013 và nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.82 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi; kết quả thực hiện một số chính sách dân tộc chủ yếu nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2005-2013; đánh giá kết quả của các chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2005-2013, những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi: Kết quả thực hiện giai đoạn 2005-2013 và nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHẰM GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2005-2013 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2020 Võ Văn Bảy- Chánh Văn phòng điều phối chương trình 135 ,Ủy ban Dân tộc TS. Phạm Thái Hưng, Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông Dương (IRC) suy thoái nghiêm trọng. Tác động của biến đổi 1. Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội khí hậu dẫn tới thiên tai, lũ ống, lũ quét hàngvùng dân tộc và miền núi năm gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản Vùng dân tộc và miền núi chiếm gần 3/4 trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi. Tỷ lệ hộdiện tích tự nhiên của Việt Nam, là địa bàn nghèo, cận nghèo còn cao so mới mức bìnhsinh sống của 54 dân tộc, trong đó có 53 dân quân của Việt Nam.tộc thiểu số với trên 13 triệu người, chiếm 2. Thực hiện một số chính sách dân tộc14,28% dân số cả nước. Vùng dân tộc và miền chủ yếu nhằm giảm nghèo và phát triển kinhnúi là nơi tập trung tài nguyên, khoáng sản và tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạntiềm năng lớn về thủy điện, là đầu nguồn của 2005-2013hàng ngàn sông, suối, cung cấp nước ngọt, duy Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ củatrì cân bằng sinh thái, điều kiện khí hậu nhiều Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhàtiểu vùng thuận lợi cho việc phát triển nông, nước về công tác dân tộc trong phạm vi cảlâm nghiệp và chăn nuôi. Ngoài ra, vùng dân nước. Đối với việc giải quyết những vấn đềtộc và miền núi giàu tiềm năng về du lịch, đặc liên quan về cơ chế, chính sách để thực hiệnbiệt trong điều kiện mở rộng giao lưu giữa mục tiêu giảm nghèo, Bộ trưởng, Chủ nhiệmnước ta với các nước trong khu vực và thế Ủy ban Dân tộc được Thủ tướng Chính phủgiới. giao nhiệm vụ là Phó Trưởng Ban Chỉ đạo của Bên cạnh những thuận lợi trên, vùng dân Chính phủ thực hiện các Chương trình giảmtộc và miền núi còn gặp nhiều khó khăn, thách nghèo giai đoạn 2006-2010 và Phó Trưởngthức. Về điều kiện địa lý, tự nhiên, khó khăn Ban Chỉ đạoTrung ương về giảm nghèo bềnlớn nhất là địa hình vùng dân tộc và miền núi vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.rất phức tạp, hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh Trong giai đoạn 2005-2013 Uỷ ban Dânhưởng và tác động lớn của thiên tai, lũ lụt hạn tộc đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quanchế lớn cho việc mở rộng giao lưu, nhất là trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bannhững vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên hành nhiều chính sách dân tộc trên các lĩnhgiới. Nhiều vùng có độ dốc lớn, đất đai bị xói vực nhằm xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, hỗmòn, bạc màu, cằn cỗi (nhất là khu vực Tây trợ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, dânBắc, Đông Bắc và miền Trung). Về kinh tế, xã trí…cho người dân thuộc vùng dân tộc và miềnhội, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ núi. Đặc biệt Ủy ban Dân tộc đã tham mưu choquan, kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí phânnúi còn chậm phát triển. Kết cấu hạ tầng ở một định vùng dân tộc và miền núi theo trình độsố vùng cao, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: