Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định về dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số trong Thông tư số 36/2012/TT-BGDĐT và đề xuất những giải pháp sửa đổi, bổ sung để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả thực hiện trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp Trần Thị Yên Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp Trần Thị Yên Email: yentt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Luật Giáo dục năm 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm 2020, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, tạo. Khi Luật Giáo dục có hiệu lực đòi hỏi các văn bản dưới Luật cần sửa đổi, Việt Nam điều chỉnh hoặc ban hành mới để phù hợp với quy định của Luật Giáo dục. Vì vậy, bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định về dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số trong Thông tư số 36/2012/TT-BGDĐT và đề xuất những giải pháp sửa đổi, bổ sung để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả thực hiện trong thực tế. TỪ KHÓA: Chính sách, chính sách ngôn ngữ, dân tộc thiểu số, tiếng dân tộc thiểu số, dạy và học tiếng dân tộc thiểu số. Nhận bài 13/12/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 16/01/2023 Duyệt đăng 15/3/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310306 1. Đặt vấn đề trung đánh giá thực trạng thực hiện thông tư và đề xuất Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số là một nội dung giải pháp điều chỉnh, sửa đổi bổ sung nhằm nâng cao chính sách ngôn ngữ, là sự cụ thể hóa những quan điểm, năng lực, hiệu lực, hiệu quả của chính sách trong điều chủ trương và biện pháp của nhà nước, nhằm tác động kiện mới. Bài viết này là một phần kết quả nghiên cứu một cách có ý thức theo một định hướng nhất định và thuộc đề tài cấp Bộ, mã số B2022 -VKG-16. Tác giả phát triển của ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh chính trân trọng cám ơn các địa phương vùng dân tộc thiểu trị của đất nước. Dạy tiếng dân tộc thiểu số cho chính số và miền núi, thành viên đề tài đã phối hợp để có người dân tộc và các dân tộc khác cùng sinh sống ở những thông tin trong bài viết này. trong một vùng địa lí, một địa phương không chỉ góp phần bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết 2. Nội dung nghiên cứu của các dân tộc thiểu số mà còn đảm bảo môi trường đa 2.1. Một số quan niệm, khái niệm cơ bản ngôn ngữ, đa văn hóa, tạo động lực cho sự phát triển - Chính sách: Chính sách là định hướng hành động kinh tế - xã hội ở các vùng này. do nhà nước lựa chọn để giải quyết những vấn đề phát Thông tư số 36/2012/TT-BGDĐT, ngày 24 tháng 10 sinh trong đời sống cộng đồng phù hợp với thái độ năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chính trị trong mỗi thời kì nhằm giữ cho xã hội phát định về tổ chức dạy học, kiểm tra và cấp chứng chỉ triển theo định hướng. Hay nói cách khác, chính sách tiếng dân tộc thiểu số là một trong những chính sách là một chuỗi các quyết định của nhà nước được thực ngôn ngữ của Chính phủ. Trong đó có quy định về dạy thi trên thực tế nhằm giải quyết một vấn đề đang đặt tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác đang công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số. Những định [1]. quy định của Thông tư đã hướng dẫn, giải thích và cụ - Chính sách ngôn ngữ: Chính sách ngôn ngữ là thể hóa những quy định mang tính chung trong các văn những gì chính phủ thực hiện chính thức thông qua luật bản pháp luật do Nhà nước ban hành, tạo điều kiện pháp, quyết định của tòa án hoặc chính sách để xác định cho các địa phương và các cơ sở giáo dục thực hiện cách sử dụng ngôn ngữ, trau dồi các kĩ năng ngôn ngữ tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cần thiết để đáp ứng các ưu tiên quốc gia hoặc thiết cho cán bộ, công chức viên chức đang công tác ở miền lập quyền của các cá nhân hoặc nhóm sử dụng và duy núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong bối cảnh đổi mới giáo trì ngôn ngữ. Nói cách khác, chính sách ngôn ngữ là dục hiện nay, một số quy định của Thông tư không còn hệ thống những quan điểm, chủ trương và biện pháp phù h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp Trần Thị Yên Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp Trần Thị Yên Email: yentt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Luật Giáo dục năm 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm 2020, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, tạo. Khi Luật Giáo dục có hiệu lực đòi hỏi các văn bản dưới Luật cần sửa đổi, Việt Nam điều chỉnh hoặc ban hành mới để phù hợp với quy định của Luật Giáo dục. Vì vậy, bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định về dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số trong Thông tư số 36/2012/TT-BGDĐT và đề xuất những giải pháp sửa đổi, bổ sung để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả thực hiện trong thực tế. TỪ KHÓA: Chính sách, chính sách ngôn ngữ, dân tộc thiểu số, tiếng dân tộc thiểu số, dạy và học tiếng dân tộc thiểu số. Nhận bài 13/12/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 16/01/2023 Duyệt đăng 15/3/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310306 1. Đặt vấn đề trung đánh giá thực trạng thực hiện thông tư và đề xuất Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số là một nội dung giải pháp điều chỉnh, sửa đổi bổ sung nhằm nâng cao chính sách ngôn ngữ, là sự cụ thể hóa những quan điểm, năng lực, hiệu lực, hiệu quả của chính sách trong điều chủ trương và biện pháp của nhà nước, nhằm tác động kiện mới. Bài viết này là một phần kết quả nghiên cứu một cách có ý thức theo một định hướng nhất định và thuộc đề tài cấp Bộ, mã số B2022 -VKG-16. Tác giả phát triển của ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh chính trân trọng cám ơn các địa phương vùng dân tộc thiểu trị của đất nước. Dạy tiếng dân tộc thiểu số cho chính số và miền núi, thành viên đề tài đã phối hợp để có người dân tộc và các dân tộc khác cùng sinh sống ở những thông tin trong bài viết này. trong một vùng địa lí, một địa phương không chỉ góp phần bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết 2. Nội dung nghiên cứu của các dân tộc thiểu số mà còn đảm bảo môi trường đa 2.1. Một số quan niệm, khái niệm cơ bản ngôn ngữ, đa văn hóa, tạo động lực cho sự phát triển - Chính sách: Chính sách là định hướng hành động kinh tế - xã hội ở các vùng này. do nhà nước lựa chọn để giải quyết những vấn đề phát Thông tư số 36/2012/TT-BGDĐT, ngày 24 tháng 10 sinh trong đời sống cộng đồng phù hợp với thái độ năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chính trị trong mỗi thời kì nhằm giữ cho xã hội phát định về tổ chức dạy học, kiểm tra và cấp chứng chỉ triển theo định hướng. Hay nói cách khác, chính sách tiếng dân tộc thiểu số là một trong những chính sách là một chuỗi các quyết định của nhà nước được thực ngôn ngữ của Chính phủ. Trong đó có quy định về dạy thi trên thực tế nhằm giải quyết một vấn đề đang đặt tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác đang công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số. Những định [1]. quy định của Thông tư đã hướng dẫn, giải thích và cụ - Chính sách ngôn ngữ: Chính sách ngôn ngữ là thể hóa những quy định mang tính chung trong các văn những gì chính phủ thực hiện chính thức thông qua luật bản pháp luật do Nhà nước ban hành, tạo điều kiện pháp, quyết định của tòa án hoặc chính sách để xác định cho các địa phương và các cơ sở giáo dục thực hiện cách sử dụng ngôn ngữ, trau dồi các kĩ năng ngôn ngữ tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cần thiết để đáp ứng các ưu tiên quốc gia hoặc thiết cho cán bộ, công chức viên chức đang công tác ở miền lập quyền của các cá nhân hoặc nhóm sử dụng và duy núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong bối cảnh đổi mới giáo trì ngôn ngữ. Nói cách khác, chính sách ngôn ngữ là dục hiện nay, một số quy định của Thông tư không còn hệ thống những quan điểm, chủ trương và biện pháp phù h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Chính sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số Tiếng dân tộc thiểu số Dạy học tiếng dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
11 trang 454 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 295 0 0
-
56 trang 272 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 248 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 239 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 171 0 0