Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của vương triều Trần
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của vương triều Trần" gồm 2 nội dung chính là đánh dẹp những cuộc nổi dậy và xâm lấn của các dân tộc thiểu số để tăng cường chế độ trung ương tập quyền và củng cố nền thống nhất quốc gia; Tin tưởng sử dụng, trọng dụng những người quy. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của vương triều TrầnCHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐCỦA VƯƠNG TRIỀU TRẦNNGUYỄN MINH TƯỜNG*Vương triều Trần (1225-1400) đi vào lịchsử dân tộc Việt Nam với một diện mạoriêng, một thần thái đặc biệt so với các triềuđại khác trong lịch sử các triều đại phongkiến Việt Nam. Trong 175 năm tồn tại, nhàTrần đã đạt được những thành tựu hết sức tolớn và rực rỡ cả về võ công lẫn văn trị.*Dưới thời phong kiến Việt Nam, có thểnói võ công ba lần chiến thắng quân xâmlược Nguyên - Mông, vào các năm 1258,1285 và 1288 của nhà Trần thuộc loại oaihùng, hiển hách. Ngoài ra, còn phải kể tớiviệc mở rộng biên cương về phương Nam vàphòng thủ, bảo vệ bờ cõi phía Tây cũng lànhững võ công rất đáng tự hào của nhà Trần.Về văn trị, nhà Trần thi hành đường lối“thân dân”, một nền chính trị mềm dẻo kếthợp giữa Phật giáo và Nho giáo khá nhuầnnhuyễn. Các vua quan nhà Trần có mộtphong cách sống “cận dân tình”, bình dị màtầng lớp này của các triều đại sau không baogiờ có được. Văn hóa thời Trần phát triểnrực rỡ cả về lực lượng sáng tác, lẫn số lượngtác phẩm. Một đặc điểm lớn của văn hóa,văn học thời Trần là chứa chất tinh thần dântộc. Dưới thời Trần một Thiền phái mangbản sắc Việt Nam hình thành và phát triển,đó là Thiền phái Trúc Lâm, do Đức vuaTrần Nhân Tông (1258-1308) sáng lập.Chúng tôi cho rằng, nhà Trần đạt đượcnhững thành tựu trên đây, một phần quantrọng nằm ở chính sách đối với các dân tộcthiểu số của họ. Dưới đây, chúng tôi xin*PGS.TS. Viện Sử học.phân tích một số chính sách cụ thể ấy củanhà Trần.1. Đánh dẹp những cuộc nổi dậy vàxâm lấn của các dân tộc thiểu số để tăngcường chế độ trung ương tập quyền vàcủng cố nền thống nhất quốc giaSo với nhà Lý, chế độ trung ương tậpquyền thời Trần được củng cố hơn mộtbước. Tất cả các chức vị quan trọng trong bộmáy nhà nước đều do tôn thất họ Trần nắmgiữ. Từ đời Trần Thái Tông (1225-1258),Trần Thánh Tông (1258-1278), Trần NhânTông (1279-1293), Trần Anh Tông (12931314), Trần Minh Tông (1314-1329)… đếnđời Trần Nghệ Tông (1370-1372), các chứcđứng đầu triều đình và quân đội, như Tháisư, Thái bảo, Thái úy, Tư đồ, Tướng quốc,Quốc công Tiết chế, v.v… đều do thânvương họ Trần nắm giữ.Nhà Trần đã điều chỉnh lại các đơn vịhành chính trong toàn quốc, đổi 24 lộ thờiLý ra làm 12 lộ. Lộ hay phủ bao gồm cácchâu, huyện và xã. Trong bộ máy thống trịcủa trung ương, ngoài những chức quantrọng, như Tam thái (Thái sư, Thái phó,Thái bảo), Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó,Thiếu bảo), Thái úy, Tham tri chính sự dotôn thất nắm giữ, bên dưới còn có một tậpđoàn quan liêu đông đảo chia ra làm 2 banvăn, võ, làm việc trong các cơ quan cónhiệm vụ khác nhau.Cơ quan hành chính và tư pháp ở Kinh đôThăng Long là Bình bạc ty. Năm 1265, đổiBình bạc ty thành Đại an phủ sứ, về sau lạiđổi ra Kinh sư đại doãn. Ở lộ thì có cácchức: An phủ chánh, Phó sứ, Trấn phủ,Chính sách đối với các dân tộc…Thông phán… Phủ thì có Tri phủ, châu cóTào vận sứ… Ở xã và sách thì đặt chức Đạitư xã, Tiểu tư xã: ngũ phẩm trở lên làm quanĐại tư xã, lục phẩm trở xuống làm quanTiểu tư xã, hoặc có người kiêm hai, ba xã,bốn xã. Đại tư xã và Tiểu tư xã còn gọi làĐại toát, hay Tiểu toát. Các chức quan chỉhuy quân đội ở địa phương thì có Kinh lược,Phòng ngự sứ, Sát thủ ngự…So với thời Lý, hệ thống tổ chức chínhquyền thời Trần chặt chẽ hơn nhiều. Vềphân nhiệm giữa các cơ quan trung ương rõràng hơn. Hệ thống quan lại ở địa phươngcũng được tổ chức chu đáo hơn.Sau thời kỳ loạn lạc vào cuối thời Lý vàđầu thời Trần, hòa bình đã trở lại trên đấtnước, người dân lao động được yên ổn làmăn. Họ Trần khôi phục được chính quyềnthống nhất, chấm dứt cuộc nội chiến phongkiến, về khách quan đã đáp ứng được đòihỏi của nhân dân.Nền kinh tế thời Trần được phục hồi vàphát triển. Vào khoảng giữa thế kỷ XIII, nềnkinh tế Đại Việt tiếp tục hưng vượng lên, cảnông nghiệp lẫn công, thương nghiệp.Ngoài việc tổ chức bộ máy nhà nước chặtchẽ, để củng cố chính quyền phong kiến tậptrung và tăng cường nền thống nhất quốcgia, nhà Trần ngay từ buổi đầu, đã ra sứcxây dựng một đội quân hùng mạnh. TrongAn Nam chí lược, Lê Trắc cho biết đại thểvề tổ chức quân đội thời Trần như sau:“Quân không có sổ bộ nhất định, chọnnhững tráng kiện sung vào, cứ 5 người làmmột ngũ, 10 ngũ làm một đô; lại lựa haingười lanh lẹn và có tài cho coi việc giảngtập võ nghệ. Đòi nhập ngũ thì ra, lúc rảnhcho về làm ruộng”1. Như vậy, nhà Trần cũngáp dụng chính sách “Ngụ binh ư nông” nhưthời Lý. Quân túc vệ có tuế bổng, còn quâncác lộ thì chia phiên nhau về làm ruộng tựcấp. Thanh niên đến tuổi đinh tráng, gọi làhoàng nam, hằng năm khai vào đơn số, tứclà sổ hộ khẩu. Lúc chiến tranh, cứ theo sổ hộ79khẩu, gọi tất cả ra làm lính. Trong Binh chếchí sách Lịch triều hiến chương loại chí, sửgia Phan Huy Chú nhận xét: “Số quân buổiđầu nhà Trần, mỗi quân làm 2.400 người.Các quân cấm vệ và các lộ, đại ước khôngđầy 10 vạn, mà năm Thiệu Bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của vương triều TrầnCHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐCỦA VƯƠNG TRIỀU TRẦNNGUYỄN MINH TƯỜNG*Vương triều Trần (1225-1400) đi vào lịchsử dân tộc Việt Nam với một diện mạoriêng, một thần thái đặc biệt so với các triềuđại khác trong lịch sử các triều đại phongkiến Việt Nam. Trong 175 năm tồn tại, nhàTrần đã đạt được những thành tựu hết sức tolớn và rực rỡ cả về võ công lẫn văn trị.*Dưới thời phong kiến Việt Nam, có thểnói võ công ba lần chiến thắng quân xâmlược Nguyên - Mông, vào các năm 1258,1285 và 1288 của nhà Trần thuộc loại oaihùng, hiển hách. Ngoài ra, còn phải kể tớiviệc mở rộng biên cương về phương Nam vàphòng thủ, bảo vệ bờ cõi phía Tây cũng lànhững võ công rất đáng tự hào của nhà Trần.Về văn trị, nhà Trần thi hành đường lối“thân dân”, một nền chính trị mềm dẻo kếthợp giữa Phật giáo và Nho giáo khá nhuầnnhuyễn. Các vua quan nhà Trần có mộtphong cách sống “cận dân tình”, bình dị màtầng lớp này của các triều đại sau không baogiờ có được. Văn hóa thời Trần phát triểnrực rỡ cả về lực lượng sáng tác, lẫn số lượngtác phẩm. Một đặc điểm lớn của văn hóa,văn học thời Trần là chứa chất tinh thần dântộc. Dưới thời Trần một Thiền phái mangbản sắc Việt Nam hình thành và phát triển,đó là Thiền phái Trúc Lâm, do Đức vuaTrần Nhân Tông (1258-1308) sáng lập.Chúng tôi cho rằng, nhà Trần đạt đượcnhững thành tựu trên đây, một phần quantrọng nằm ở chính sách đối với các dân tộcthiểu số của họ. Dưới đây, chúng tôi xin*PGS.TS. Viện Sử học.phân tích một số chính sách cụ thể ấy củanhà Trần.1. Đánh dẹp những cuộc nổi dậy vàxâm lấn của các dân tộc thiểu số để tăngcường chế độ trung ương tập quyền vàcủng cố nền thống nhất quốc giaSo với nhà Lý, chế độ trung ương tậpquyền thời Trần được củng cố hơn mộtbước. Tất cả các chức vị quan trọng trong bộmáy nhà nước đều do tôn thất họ Trần nắmgiữ. Từ đời Trần Thái Tông (1225-1258),Trần Thánh Tông (1258-1278), Trần NhânTông (1279-1293), Trần Anh Tông (12931314), Trần Minh Tông (1314-1329)… đếnđời Trần Nghệ Tông (1370-1372), các chứcđứng đầu triều đình và quân đội, như Tháisư, Thái bảo, Thái úy, Tư đồ, Tướng quốc,Quốc công Tiết chế, v.v… đều do thânvương họ Trần nắm giữ.Nhà Trần đã điều chỉnh lại các đơn vịhành chính trong toàn quốc, đổi 24 lộ thờiLý ra làm 12 lộ. Lộ hay phủ bao gồm cácchâu, huyện và xã. Trong bộ máy thống trịcủa trung ương, ngoài những chức quantrọng, như Tam thái (Thái sư, Thái phó,Thái bảo), Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó,Thiếu bảo), Thái úy, Tham tri chính sự dotôn thất nắm giữ, bên dưới còn có một tậpđoàn quan liêu đông đảo chia ra làm 2 banvăn, võ, làm việc trong các cơ quan cónhiệm vụ khác nhau.Cơ quan hành chính và tư pháp ở Kinh đôThăng Long là Bình bạc ty. Năm 1265, đổiBình bạc ty thành Đại an phủ sứ, về sau lạiđổi ra Kinh sư đại doãn. Ở lộ thì có cácchức: An phủ chánh, Phó sứ, Trấn phủ,Chính sách đối với các dân tộc…Thông phán… Phủ thì có Tri phủ, châu cóTào vận sứ… Ở xã và sách thì đặt chức Đạitư xã, Tiểu tư xã: ngũ phẩm trở lên làm quanĐại tư xã, lục phẩm trở xuống làm quanTiểu tư xã, hoặc có người kiêm hai, ba xã,bốn xã. Đại tư xã và Tiểu tư xã còn gọi làĐại toát, hay Tiểu toát. Các chức quan chỉhuy quân đội ở địa phương thì có Kinh lược,Phòng ngự sứ, Sát thủ ngự…So với thời Lý, hệ thống tổ chức chínhquyền thời Trần chặt chẽ hơn nhiều. Vềphân nhiệm giữa các cơ quan trung ương rõràng hơn. Hệ thống quan lại ở địa phươngcũng được tổ chức chu đáo hơn.Sau thời kỳ loạn lạc vào cuối thời Lý vàđầu thời Trần, hòa bình đã trở lại trên đấtnước, người dân lao động được yên ổn làmăn. Họ Trần khôi phục được chính quyềnthống nhất, chấm dứt cuộc nội chiến phongkiến, về khách quan đã đáp ứng được đòihỏi của nhân dân.Nền kinh tế thời Trần được phục hồi vàphát triển. Vào khoảng giữa thế kỷ XIII, nềnkinh tế Đại Việt tiếp tục hưng vượng lên, cảnông nghiệp lẫn công, thương nghiệp.Ngoài việc tổ chức bộ máy nhà nước chặtchẽ, để củng cố chính quyền phong kiến tậptrung và tăng cường nền thống nhất quốcgia, nhà Trần ngay từ buổi đầu, đã ra sứcxây dựng một đội quân hùng mạnh. TrongAn Nam chí lược, Lê Trắc cho biết đại thểvề tổ chức quân đội thời Trần như sau:“Quân không có sổ bộ nhất định, chọnnhững tráng kiện sung vào, cứ 5 người làmmột ngũ, 10 ngũ làm một đô; lại lựa haingười lanh lẹn và có tài cho coi việc giảngtập võ nghệ. Đòi nhập ngũ thì ra, lúc rảnhcho về làm ruộng”1. Như vậy, nhà Trần cũngáp dụng chính sách “Ngụ binh ư nông” nhưthời Lý. Quân túc vệ có tuế bổng, còn quâncác lộ thì chia phiên nhau về làm ruộng tựcấp. Thanh niên đến tuổi đinh tráng, gọi làhoàng nam, hằng năm khai vào đơn số, tứclà sổ hộ khẩu. Lúc chiến tranh, cứ theo sổ hộ79khẩu, gọi tất cả ra làm lính. Trong Binh chếchí sách Lịch triều hiến chương loại chí, sửgia Phan Huy Chú nhận xét: “Số quân buổiđầu nhà Trần, mỗi quân làm 2.400 người.Các quân cấm vệ và các lộ, đại ước khôngđầy 10 vạn, mà năm Thiệu Bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách đối với các dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Dân tộc thiểu số Vương triều TrầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 148 0 0
-
5 trang 140 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
11 trang 86 0 0
-
34 trang 65 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 61 0 0 -
11 trang 60 0 0
-
35 trang 42 0 0
-
12 trang 41 0 0
-
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 39 0 0