![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu kinh nghiệm triển khai chính sách GSATVM của Nhật Bản, trong đó nhấn mạnh vào những nội dung cơ bản trong hoạt động giám sát an toàn vĩ mô của Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Nhật BảnTHỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾChính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Nhật BảnMai Thanh QuếNgày nhận: 07/11/2018Ngày nhận bản sửa: 12/11/2018Ngày duyệt đăng: 12/11/2018Tại Nhật Bản, chính sách GSATVM được Ngân hàng Trung ương(NHTW) Nhật Bản (BOJ) và Tổ chức các dịch vụ tài chính (FinancialServices Agency- FSA) phối hợp thực hiện, đã giúp cho các cơ quannày phát hiện kịp thời những rủi ro của hệ thống tài chính- ngânhàng, từ đó có những ứng phó hiệu quả. Chính sách giám sát an toànvĩ mô (GSATVM) là hệ thống các công cụ để hạn chế rủi ro hệ thốngnhằm giảm thiểu khả năng đổ vỡ của hệ thống tài chính quốc gia. Nộidung quan trọng nhất của chính sách đó là đưa ra một thông điệprõ ràng về vấn đề kiểm tra, giám sát tại chỗ (on-site examinations)nhằm dự báo và ứng phó với các mất cân đối tài chính trong hệ thốngtài chính hiện tại. Bài viết giới thiệu kinh nghiệm triển khai chínhsách GSATVM của Nhật Bản, trong đó nhấn mạnh vào những nộidung cơ bản trong hoạt động giám sát an toàn vĩ mô của Nhật Bản.Từ khóa: Giám sát an toàn vĩ mô, Nhật Bản1. Cơ quan nào chịu tráchnhiệm trong việc giám sát antoàn vĩ môhững dấu hiệucủa “bongbong” tài sảntrong nhữngnăm cuốithập niên 80 và sự bùng nổcủa những bong bóng này sauđó mà một loạt các công cụđã được Nhật Bản sử dụng từcuối những năm 90 đến đầunhững năm 2000. Các công© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011Xcụ này bao gồm việc thànhlập ra Tổ chức các dịch vụtài chính (Financial ServicesAgency- FSA), một sự bổ sungđối với Ngân hàng Trung ương(NHTW) Nhật Bản (BOJ)nhằm kiểm tra, giám sát tại chỗhệ thống tài chính, đồng thờixây dựng một cơ cấu quản lýkhủng hoảng. Dựa trên nhữngnền tảng này, FSA có quyềnđược thực hiện kiểm tra giámsát liên ngành và BOJ đónggóp vào sự ổn định của hệthống tài chính bằng việc khởi71xướng thực hiện các chínhsách GSATVM. Họ thực hiệncác chức năng tương ứng củahọ trong việc giám sát rủi ro vàmất cân đối tài chính trong hệthống tài chính hiện tại.2. Xử lý mối quan hệ giữachính sách tiền tệ và chínhsách giám sát an toàn vĩ môLuật Ngân hàng tại Nhật Bảnquy định mục tiêu của BOJ đólà kiểm soát tiền tệ và đónggóp vào việc duy trì sự ổn địnhTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 198- Tháng 11. 2018THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾcủa hệ thống tài chính. Chínhsách tiền tệ và chính sáchGSATVM được coi là bổ sungcho nhau. Các hoạt động củaBOJ liên quan đến chính sáchGSATVM phù hợp với nhiệmvụ đã được quy định trongLuật Ngân hàng, ví dụ nhưviệc giám sát tại chỗ và giámsát từ xa. Dựa vào đó, BOJcũng phân chia các nguồn lựcquản lý để thực hiện các chínhsách giám sát với mục đíchđảm bảo sự ổn định của hệthống tài chính cũng như thựchiện chính sách tiền tệ để duytrì sự ổn định của giá cả.Ngay cả khi chính sách tiềntệ và chính sách GSATVMđược coi như là bổ sung chonhau trong dài hạn, tuỳ thuộcvào từng giai đoạn kinh tế,vẫn có thể có trường hợp giátài sản tăng mạnh trong môitrường lạm phát thấp. Do đó,trong ngắn hạn khi mà có sựđánh đổi giữa ổn định giá vàổn định hệ thống tài chính,câu hỏi đặt ra là NHTW nênchú trọng vào mục tiêu nàohơn. Khi có quá nhiều ưu tiênđược đặt vào việc ổn định giácả trong ngắn hạn sẽ có khảnăng xảy ra rủi ro, trong đó hệthống tài chính trở nên khôngổn định trong tương lai, điềumà có thể gây tác động ngượclại đến sự ổn định của giá cảtrong trung và dài hạn. Mặtkhác, khi mục tiêu ổn định tàichính được ưu tiên quá mức,niềm tin vào các nỗ lực củaNHTW trong việc ổn định giácả sẽ bị giảm đi.Chính sách tiền tệ của BOJđược thực hiện theo mộtkhuôn khổ trong đó BOJ kiểmtra các nhân tố rủi ro khác72 Số 198- Tháng 11. 2018nhau, bao gồm cả những nhântố liên quan đến sự mất cânđối tài chính, bên cạnh việcđánh giá sự phát triển và triểnvọng của các hoạt động kinhtế dựa trên mục tiêu phát triểnbền vững với giá cả ổn định.BOJ nhấn mạnh tầm quantrọng của triển vọng chínhsách an toàn vĩ mô khi thựchiện chính sách tiền tệ. BOJđánh giá sự phát triển củakinh tế và giá cả dưới hai gócnhìn khác nhau khi họ quyếtđịnh chính sách tiền tệ. Gócnhìn thứ nhất bao gồm việcđánh giá triển vọng có khảnăng xảy ra cao nhất của cáchoạt động kinh tế và giá cảtrong vòng một đến hai nămtới và kiểm tra xem liệu rằngnền kinh tế có đi trên conđường của phát triển bền vữngvới giá cả ổn định hay không.Góc nhìn thứ hai đánh giá cácrủi ro liên quan đến việc thựchiện chính sách tiền tệ, baogồm cả rủi ro dài hạn hơn sovới góc nhìn đầu tiên, nhằmxác định được tăng trưởngkinh tế bền vững với giá cả ổnđịnh.3. Những nội dung cơ bảntrong hoạt động giám sát antoàn vĩ môPhân tích và đánh giá sự ổnđịnh của hệ thống tài chínhBOJ thường xuyên phát hànhcác “Báo cáo hệ thống tàichính», trong đó phân tích vàđánh giá sự ổn định và chứcnăng của hệ thống tài chínhmột cách toàn diện. BOJ bắtđầu phát hành các báo cáo nàytừ năm 2005- trước khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Nhật BảnTHỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾChính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Nhật BảnMai Thanh QuếNgày nhận: 07/11/2018Ngày nhận bản sửa: 12/11/2018Ngày duyệt đăng: 12/11/2018Tại Nhật Bản, chính sách GSATVM được Ngân hàng Trung ương(NHTW) Nhật Bản (BOJ) và Tổ chức các dịch vụ tài chính (FinancialServices Agency- FSA) phối hợp thực hiện, đã giúp cho các cơ quannày phát hiện kịp thời những rủi ro của hệ thống tài chính- ngânhàng, từ đó có những ứng phó hiệu quả. Chính sách giám sát an toànvĩ mô (GSATVM) là hệ thống các công cụ để hạn chế rủi ro hệ thốngnhằm giảm thiểu khả năng đổ vỡ của hệ thống tài chính quốc gia. Nộidung quan trọng nhất của chính sách đó là đưa ra một thông điệprõ ràng về vấn đề kiểm tra, giám sát tại chỗ (on-site examinations)nhằm dự báo và ứng phó với các mất cân đối tài chính trong hệ thốngtài chính hiện tại. Bài viết giới thiệu kinh nghiệm triển khai chínhsách GSATVM của Nhật Bản, trong đó nhấn mạnh vào những nộidung cơ bản trong hoạt động giám sát an toàn vĩ mô của Nhật Bản.Từ khóa: Giám sát an toàn vĩ mô, Nhật Bản1. Cơ quan nào chịu tráchnhiệm trong việc giám sát antoàn vĩ môhững dấu hiệucủa “bongbong” tài sảntrong nhữngnăm cuốithập niên 80 và sự bùng nổcủa những bong bóng này sauđó mà một loạt các công cụđã được Nhật Bản sử dụng từcuối những năm 90 đến đầunhững năm 2000. Các công© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011Xcụ này bao gồm việc thànhlập ra Tổ chức các dịch vụtài chính (Financial ServicesAgency- FSA), một sự bổ sungđối với Ngân hàng Trung ương(NHTW) Nhật Bản (BOJ)nhằm kiểm tra, giám sát tại chỗhệ thống tài chính, đồng thờixây dựng một cơ cấu quản lýkhủng hoảng. Dựa trên nhữngnền tảng này, FSA có quyềnđược thực hiện kiểm tra giámsát liên ngành và BOJ đónggóp vào sự ổn định của hệthống tài chính bằng việc khởi71xướng thực hiện các chínhsách GSATVM. Họ thực hiệncác chức năng tương ứng củahọ trong việc giám sát rủi ro vàmất cân đối tài chính trong hệthống tài chính hiện tại.2. Xử lý mối quan hệ giữachính sách tiền tệ và chínhsách giám sát an toàn vĩ môLuật Ngân hàng tại Nhật Bảnquy định mục tiêu của BOJ đólà kiểm soát tiền tệ và đónggóp vào việc duy trì sự ổn địnhTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 198- Tháng 11. 2018THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾcủa hệ thống tài chính. Chínhsách tiền tệ và chính sáchGSATVM được coi là bổ sungcho nhau. Các hoạt động củaBOJ liên quan đến chính sáchGSATVM phù hợp với nhiệmvụ đã được quy định trongLuật Ngân hàng, ví dụ nhưviệc giám sát tại chỗ và giámsát từ xa. Dựa vào đó, BOJcũng phân chia các nguồn lựcquản lý để thực hiện các chínhsách giám sát với mục đíchđảm bảo sự ổn định của hệthống tài chính cũng như thựchiện chính sách tiền tệ để duytrì sự ổn định của giá cả.Ngay cả khi chính sách tiềntệ và chính sách GSATVMđược coi như là bổ sung chonhau trong dài hạn, tuỳ thuộcvào từng giai đoạn kinh tế,vẫn có thể có trường hợp giátài sản tăng mạnh trong môitrường lạm phát thấp. Do đó,trong ngắn hạn khi mà có sựđánh đổi giữa ổn định giá vàổn định hệ thống tài chính,câu hỏi đặt ra là NHTW nênchú trọng vào mục tiêu nàohơn. Khi có quá nhiều ưu tiênđược đặt vào việc ổn định giácả trong ngắn hạn sẽ có khảnăng xảy ra rủi ro, trong đó hệthống tài chính trở nên khôngổn định trong tương lai, điềumà có thể gây tác động ngượclại đến sự ổn định của giá cảtrong trung và dài hạn. Mặtkhác, khi mục tiêu ổn định tàichính được ưu tiên quá mức,niềm tin vào các nỗ lực củaNHTW trong việc ổn định giácả sẽ bị giảm đi.Chính sách tiền tệ của BOJđược thực hiện theo mộtkhuôn khổ trong đó BOJ kiểmtra các nhân tố rủi ro khác72 Số 198- Tháng 11. 2018nhau, bao gồm cả những nhântố liên quan đến sự mất cânđối tài chính, bên cạnh việcđánh giá sự phát triển và triểnvọng của các hoạt động kinhtế dựa trên mục tiêu phát triểnbền vững với giá cả ổn định.BOJ nhấn mạnh tầm quantrọng của triển vọng chínhsách an toàn vĩ mô khi thựchiện chính sách tiền tệ. BOJđánh giá sự phát triển củakinh tế và giá cả dưới hai gócnhìn khác nhau khi họ quyếtđịnh chính sách tiền tệ. Gócnhìn thứ nhất bao gồm việcđánh giá triển vọng có khảnăng xảy ra cao nhất của cáchoạt động kinh tế và giá cảtrong vòng một đến hai nămtới và kiểm tra xem liệu rằngnền kinh tế có đi trên conđường của phát triển bền vữngvới giá cả ổn định hay không.Góc nhìn thứ hai đánh giá cácrủi ro liên quan đến việc thựchiện chính sách tiền tệ, baogồm cả rủi ro dài hạn hơn sovới góc nhìn đầu tiên, nhằmxác định được tăng trưởngkinh tế bền vững với giá cả ổnđịnh.3. Những nội dung cơ bảntrong hoạt động giám sát antoàn vĩ môPhân tích và đánh giá sự ổnđịnh của hệ thống tài chínhBOJ thường xuyên phát hànhcác “Báo cáo hệ thống tàichính», trong đó phân tích vàđánh giá sự ổn định và chứcnăng của hệ thống tài chínhmột cách toàn diện. BOJ bắtđầu phát hành các báo cáo nàytừ năm 2005- trước khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giám sát an toàn vĩ mô tại Nhật Bản Giám sát an toàn vĩ mô Dịch vụ tài chính Giám sát tại chỗ Đánh giá sự ổn định của hệ thống tài chính Hoạt động giám sát từ xaTài liệu liên quan:
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 252 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 225 0 0 -
197 trang 159 0 0
-
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 138 0 0 -
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 104 0 0 -
Quy mô công ty nào phù hợp với tân cử nhân?
4 trang 101 0 0 -
Vai trò của các chỉ số an toàn vĩ mô (MPIS) đối với việc giám sát an toàn vĩ mô hệ thống tài chính
6 trang 72 0 0 -
Ảnh hưởng của hiểu biết tài chính tới sự phát triển của Fintech: Nghiên cứu tại Việt Nam
7 trang 57 0 0 -
Đặc điểm phát triển thị trường Fintech tại Việt Nam
11 trang 49 0 0 -
3 trang 48 0 0