Chính sách giao thương cởi mở của chúa Nguyễn ở Đàng trong (thế kỷ XVI- XVIII)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII) đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa. Sau gần nửa thế kỷ giao tranh giữa các thế lực Trịnh- Nguyễn (1627- 1672), một cuộc phân cát Đàng Ngoài (Tonkin)- Đàng Trong (Cochinchina) được xác lập, đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền chúa Nguyễn đã đặt sự tồn vong của chính thể trên nền tảng kinh tế ngoại thương chứ không dựa trên bệ đỡ kinh tế nông nghiệp truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giao thương cởi mở của chúa Nguyễn ở Đàng trong (thế kỷ XVI- XVIII)Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 143 - 148CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG CỞI MỞ CỦA CHÚA NGUYỄNỞ ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVI- XVIII)Dương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTLịch sử Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII) đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực: kinhtế, chính trị, văn hóa. Sau gần nửa thế kỷ giao tranh giữa các thế lực Trịnh- Nguyễn (1627- 1672),một cuộc phân cát Đàng Ngoài (Tonkin)- Đàng Trong (Cochinchina) được xác lập, đã mở ra mộttrang sử mới trong lịch sử dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền chúa Nguyễn đã đặt sựtồn vong của chính thể trên nền tảng kinh tế ngoại thương chứ không dựa trên bệ đỡ kinh tế nôngnghiệp truyền thống. Các chúa Nguyễn với cái nhìn cởi mở về biển, đã thực thi những chính sáchkhuyến thương mạnh mẽ, tích cực mở rộng quan hệ bang giao với nhiều quốc gia trong khu vực vàthế giới. Do đó, Đàng Trong nhanh chóng trở thành một vương quốc cường thịnh, một trung tâmthương mại ở Đông Nam Á.Từ khóa: Đàng Trong, Đàng Ngoài, kinh tế ngoại thương, đô thị, thương cảng.BỐI CẢNH LỊCH SỬ*Từ nửa sau thế kỷ XVI, chủ nghĩa tư bản trênthế giới phát triển mạnh mẽ, dẫn đến yêu cầungày càng lớn về thị trường. Các nước tư bảnphương Tây đổ xô đi tìm kiếm những thịtrường ở các châu lục khác. Trong cuộc cạnhtranh tìm thị trường ấy thì Thái Bình Dươnglà mục tiêu hoạt động quan trọng của họ.Đàng Trong là một vùng đất mới giàu tàinguyên nên ngay lập tức trở thành điểm đếnlý tưởng của các thương nhân phương Tây.Những thương nhân đầu tiên đến Đàng Trongthời kì này là người Bồ Đào Nha, Hà Lan,Anh, Pháp…Về phía Trung Quốc, một mặt, sự phát triểnkinh tế trong thời nhà Minh đã kích thích tràolưu mậu dịch đối ngoại, mặt khác phong trào didân sang các nước Nam dương đã tạo thêmnhiều căn cứ ở hải ngoại cho cuộc thôngthương. Do đó, từ thế kỷ XVII, sự thông thươngcủa Trung Quốc với Đàng Trong ngày càngđược tăng cường. Về phía Nhật Bản, đầu thế kỷXVII Mạc phủ Tokugawa ban hành chính sách“mở cửa”, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu buônNhật Bản đi buôn bán ở nước ngoài. Thuyềnbuôn Trung Quốc, Nhật Bản hoạt động ráo riếttrên các cảng biển Đàng Trong như: Hội An(Quảng Nam), Nước Mặn (Bình Định), Bến*ĐT: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.comNghé (Gia Định)… góp phần tạo nên không khíbuôn bán nhộn nhịp trong khu vực Đông NamÁ cũng như ở Đàng Trong.Trong bối cảnh Đại Việt thế kỉ XVII, cuộcchiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiếnTrịnh - Nguyễn cũng được xem như mộttrong những nhân tố kích thích sự nỗ lực củachính quyền hai bên tìm mọi cách để pháttriển hơn nữa quan hệ giao thương với cácnước bên ngoài nhằm tranh thủ sức mạnhquân sự, tăng cường tiềm lực kinh tế củamình. Cả chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúaNguyễn ở Đàng Trong đều nhận thấy nhữngmối lợi trong cuộc thông thương về nhiềumặt; trước hết là thuế thương cảng và mối lợiđộc quyền mua bán có thể giúp cho họ bồiđắp nền tài chính cần thiết để xây dựng binhlực; thứ đến các nhu cầu cung cấp nhiều vậtliệu quân dụng và vũ khí phải nhờ các tàungoại quốc bán cho; cuối cùng là mong muốnlợi dụng sự viện trợ của người phương Tây vềquân sự để giành ưu thế đối với địch thủ.Xuất phát từ yêu cầu của cuộc chiến tranh màcác chúa Nguyễn ở Đàng Trong cần phải mởrộng quan hệ buôn bán nhằm xây dựng mộtnền kinh tế hàng hóa vững mạnh để đối trọngvới sức mạnh kinh tế Đàng Ngoài của cácchúa Trịnh. Bên cạnh đó, nhận thấy nhữnghạn chế của điều kiện tự nhiên đối với cư dânnông nghiệp vùng khô, Nguyễn Hoàng và sauđó là Nguyễn Phúc Nguyên đã xác lập một143Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchiến lược phát triển mới với những bước đivà hình thức khác biệt nhằm hòa nhập mạnhmẽ hơn với những bước chuyển biến chungcủa khu vực. Phát triển ngoại thương đã trởthành một chiến lược kinh tế liên quan đến sựsống còn của thể chế mà các chúa Nguyễn racông tạo dựng.CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP CHỦ YẾUTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAOTHƯƠNGĐứng trước sự phát triển của nền thương mạiquốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển củavùng đất mới, các chúa Nguyễn đã khôngngừng đưa ra những chính sách giao thươngtích cực, cởi mở, dùng giao thương làm đònbẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sứcmạnh và tiềm lực quốc gia.Thứ nhất, chúa Nguyễn đã chú trọng sản xuất,giao thương nội địa làm cơ sở giao thươngvới nước ngoài. Thực hiện âm mưu cát cứ,xây dựng một giang san riêng để chống lại họTrịnh, Nguyễn Hoàng và những người nốinghiệp như Nguyễn Phúc Nguyên, NguyễnPhúc Tần… một mặt củng cố việc phòng thủđất Thuận- Quảng, mặt khác đẩy mạnh việckhai hoang, mở rộng lãnh thổ xuống phíaNam đặc biệt vùng châu thổ sông Đồng Naivà Cửu Long. Họ đã “chiêu mộ những dân cóvật lực ở xứ Quảng Nam, các phủ Điện Bàn,Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới đây, phátchặt mở mang, hết thảy thành bằng phẳng,đất nước màu mỡ, cho dân tự chiếm, trồngcau và làm nhà cửa”[5, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giao thương cởi mở của chúa Nguyễn ở Đàng trong (thế kỷ XVI- XVIII)Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 143 - 148CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG CỞI MỞ CỦA CHÚA NGUYỄNỞ ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVI- XVIII)Dương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTLịch sử Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII) đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực: kinhtế, chính trị, văn hóa. Sau gần nửa thế kỷ giao tranh giữa các thế lực Trịnh- Nguyễn (1627- 1672),một cuộc phân cát Đàng Ngoài (Tonkin)- Đàng Trong (Cochinchina) được xác lập, đã mở ra mộttrang sử mới trong lịch sử dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền chúa Nguyễn đã đặt sựtồn vong của chính thể trên nền tảng kinh tế ngoại thương chứ không dựa trên bệ đỡ kinh tế nôngnghiệp truyền thống. Các chúa Nguyễn với cái nhìn cởi mở về biển, đã thực thi những chính sáchkhuyến thương mạnh mẽ, tích cực mở rộng quan hệ bang giao với nhiều quốc gia trong khu vực vàthế giới. Do đó, Đàng Trong nhanh chóng trở thành một vương quốc cường thịnh, một trung tâmthương mại ở Đông Nam Á.Từ khóa: Đàng Trong, Đàng Ngoài, kinh tế ngoại thương, đô thị, thương cảng.BỐI CẢNH LỊCH SỬ*Từ nửa sau thế kỷ XVI, chủ nghĩa tư bản trênthế giới phát triển mạnh mẽ, dẫn đến yêu cầungày càng lớn về thị trường. Các nước tư bảnphương Tây đổ xô đi tìm kiếm những thịtrường ở các châu lục khác. Trong cuộc cạnhtranh tìm thị trường ấy thì Thái Bình Dươnglà mục tiêu hoạt động quan trọng của họ.Đàng Trong là một vùng đất mới giàu tàinguyên nên ngay lập tức trở thành điểm đếnlý tưởng của các thương nhân phương Tây.Những thương nhân đầu tiên đến Đàng Trongthời kì này là người Bồ Đào Nha, Hà Lan,Anh, Pháp…Về phía Trung Quốc, một mặt, sự phát triểnkinh tế trong thời nhà Minh đã kích thích tràolưu mậu dịch đối ngoại, mặt khác phong trào didân sang các nước Nam dương đã tạo thêmnhiều căn cứ ở hải ngoại cho cuộc thôngthương. Do đó, từ thế kỷ XVII, sự thông thươngcủa Trung Quốc với Đàng Trong ngày càngđược tăng cường. Về phía Nhật Bản, đầu thế kỷXVII Mạc phủ Tokugawa ban hành chính sách“mở cửa”, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu buônNhật Bản đi buôn bán ở nước ngoài. Thuyềnbuôn Trung Quốc, Nhật Bản hoạt động ráo riếttrên các cảng biển Đàng Trong như: Hội An(Quảng Nam), Nước Mặn (Bình Định), Bến*ĐT: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.comNghé (Gia Định)… góp phần tạo nên không khíbuôn bán nhộn nhịp trong khu vực Đông NamÁ cũng như ở Đàng Trong.Trong bối cảnh Đại Việt thế kỉ XVII, cuộcchiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiếnTrịnh - Nguyễn cũng được xem như mộttrong những nhân tố kích thích sự nỗ lực củachính quyền hai bên tìm mọi cách để pháttriển hơn nữa quan hệ giao thương với cácnước bên ngoài nhằm tranh thủ sức mạnhquân sự, tăng cường tiềm lực kinh tế củamình. Cả chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúaNguyễn ở Đàng Trong đều nhận thấy nhữngmối lợi trong cuộc thông thương về nhiềumặt; trước hết là thuế thương cảng và mối lợiđộc quyền mua bán có thể giúp cho họ bồiđắp nền tài chính cần thiết để xây dựng binhlực; thứ đến các nhu cầu cung cấp nhiều vậtliệu quân dụng và vũ khí phải nhờ các tàungoại quốc bán cho; cuối cùng là mong muốnlợi dụng sự viện trợ của người phương Tây vềquân sự để giành ưu thế đối với địch thủ.Xuất phát từ yêu cầu của cuộc chiến tranh màcác chúa Nguyễn ở Đàng Trong cần phải mởrộng quan hệ buôn bán nhằm xây dựng mộtnền kinh tế hàng hóa vững mạnh để đối trọngvới sức mạnh kinh tế Đàng Ngoài của cácchúa Trịnh. Bên cạnh đó, nhận thấy nhữnghạn chế của điều kiện tự nhiên đối với cư dânnông nghiệp vùng khô, Nguyễn Hoàng và sauđó là Nguyễn Phúc Nguyên đã xác lập một143Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchiến lược phát triển mới với những bước đivà hình thức khác biệt nhằm hòa nhập mạnhmẽ hơn với những bước chuyển biến chungcủa khu vực. Phát triển ngoại thương đã trởthành một chiến lược kinh tế liên quan đến sựsống còn của thể chế mà các chúa Nguyễn racông tạo dựng.CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP CHỦ YẾUTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAOTHƯƠNGĐứng trước sự phát triển của nền thương mạiquốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển củavùng đất mới, các chúa Nguyễn đã khôngngừng đưa ra những chính sách giao thươngtích cực, cởi mở, dùng giao thương làm đònbẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sứcmạnh và tiềm lực quốc gia.Thứ nhất, chúa Nguyễn đã chú trọng sản xuất,giao thương nội địa làm cơ sở giao thươngvới nước ngoài. Thực hiện âm mưu cát cứ,xây dựng một giang san riêng để chống lại họTrịnh, Nguyễn Hoàng và những người nốinghiệp như Nguyễn Phúc Nguyên, NguyễnPhúc Tần… một mặt củng cố việc phòng thủđất Thuận- Quảng, mặt khác đẩy mạnh việckhai hoang, mở rộng lãnh thổ xuống phíaNam đặc biệt vùng châu thổ sông Đồng Naivà Cửu Long. Họ đã “chiêu mộ những dân cóvật lực ở xứ Quảng Nam, các phủ Điện Bàn,Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới đây, phátchặt mở mang, hết thảy thành bằng phẳng,đất nước màu mỡ, cho dân tự chiếm, trồngcau và làm nhà cửa”[5, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giao thương cởi mở Kinh tế ngoại thương Đàng Trong và Đàng Ngoài Kinh tế nông nghiệp truyền thống Kinh tế nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 271 3 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 261 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 128 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 124 0 0 -
Trắc nghiệm bộ môn Thương mại điện tử - ĐH Ngoại thương
17 trang 122 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
18 trang 109 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 7
12 trang 104 0 0