Chính sách hôn nhân của Đảng và Nhà nước đối với người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôn nhân là vấn đề quan trọng, bảo đảm đời sống hạnh phúc của mỗi gia đình và xã hội. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng từ khi giành được độc lập (1945) đến nay, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo lãnh đạo xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung làm rõ quá trình thực hiện chính sách hôn nhân của người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hôn nhân của Đảng và Nhà nước đối với người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THE MARRIAGE POLICY OF THE PARTY AND THE STATE FOR RED DAO PEOPLE IN CAO BANG PROVINCE Ngo Thi Phuong Thao Border Academy Email: thaongophuonghn@mail.com Received: 27/2/2023; Reviewed: 15/3/2023; Revised: 16/3/2023; Accepted: 19/3/2023; Released: 20/3/2023 DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/44 M arriage is an important issue, ensuring the happy life of each family and society. During the process of leading the revolution since independence (1945) until now, the Party and State have always cared about leading and building a prosperous and happy life for the people. That is reflected in the Law on Marriage and Family, and many other policies of the Party and our State towards the people in general and ethnic minorities in particular, including the Red Dao people. Cao Bang is a mountainous, highland, bordering province with China, with socio-economic conditions still facing many difficulties, 95% of the population is ethnic minorities, so the implementation of correct implementation of the marriage and family policy is very important. The article focuses on clarifying the process of implementing the marriage policy of the Red Dao people in Cao Bang province (2000-2020). Keywords: Policy; Marriage; Red Dao people; Ethnic minority; Cao Bang province. 1. Đặt vấn đề cổ đại - hôn nhân nguyên thủy” của tác giả MC Hôn nhân là thành tố quan trọng của xã hội bởi Lenan (1866) có nhấn mạnh đến vấn đề ngoại hôn hôn nhân là sự kết hợp giữa các cá nhân con người tộc người, trong đó nam nữ cùng chung huyết thống về mặt tình cảm một cách hợp pháp, là một mối không được kết hôn với nhau mà theo quy định chỉ quan hệ cơ bản trong gia đình và dòng họ. Trong được kết hôn với người khác nhóm. hôn nhân chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc trưng Hiện nay, khi đề cập đến cơ sở lý luận chung của tộc người bởi nó thể hiện các quan điểm, nhân về hôn nhân và gia đình, nhiều nghiên cứu đã nhắc sinh quan, thế giới quan tộc người. Hiện nay, Đảng đến L.Morgan bởi cuốn sách:“Xã hội cổ đại”của và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng đến hôn nhân và ông xuất bản năm 1882 được coi là một trong số gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Gia các công trình nghiên cứu đề cập khá chi tiết về các đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là loại hình hôn nhân và gia đình trong thời kỳ công gia đình” điều đó được thể hiện qua việc thực hiện xã nguyên thủy. Trong công trình này, L.Morgan đã Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, Luật Hôn liệt kê các hình thái hôn nhân và gia đình của loài nhân và gia đình cũng như tập trung xây dựng đời người trải qua đến thời điểm ông nghiên cứu là: gia sống văn hóa mới ở các khu vực dân cư đặc biệt đình huyết tộc, gia đình pulanua, gia đình một vợ là khu vực đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và một chồng, gia đình đối ngẫu, gia đình phụ quyền, người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng nói riêng. và cho rằng đây là các loại hình gia đình phổ biến 2. Tổng quan nghiên cứu của thời kỳ công xã nguyên thủy. Hiện nay, khi luận bàn về hôn nhân các tộc F.Ăngghen (1884) với cuốn sách: “Nguồn gốc người thiểu số nói chung, người Dao ở Việt Nam của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước” đã đề nói riêng sớm đã thu hút được sự quan tâm nghiên cập những đặc trưng của xã hội, giải thích sự phát cứu của nhiều học giả nước ngoài như các nhà triết triển các mối quan hệ trong gia đình, các thiết chế gia Hy Lạp quan tâm ngay từ thời cổ đại, tuy nhiên hôn nhân và sự tiến hóa của gia đình trong lịch sử, không có nhiều công trình được công bố. Trong trong đó theo nhiều nhà nghiên cứu về hôn nhân số các công trình xuất bản, công bố đó, cuốn sách và gia đình thì trong nhiều nhận định đã có sự kế “Mẫu quyền” của Bacofell (1861) đã đề cập đến thừa của Morgan. Song cũng cần phải nói rằng, hai vấn đề hôn nhân của con người và đã khẳng định công trình của Morgan và Ăngghen chỉ phù hợp xã hội đầu tiên của loài người là mẫu hệ, vì thế giai trong trường hợp nghiên cứu với một gia đình lịch đoạn này con người sống trong tình trạng quần hôn, sử cụ thể. Hiện nay, quan điểm của hai ông đang đặt con cái sinh ra chỉ biết về mẹ mà không biết chính ra nhiều vấn đề tranh cãi trong giới khoa học khi xác bố của mình. Cuốn sách “Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về hôn nhân. Volume 12, Issue 1 7 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Còn ở Việt Nam, trong cuốn sách “Người Dao ở từ đó làm rõ nội dung nghiên cứu của tác giả. Việt Nam” do Nhà xuất bản Thông Tấn phát hành 4. Kết quả nghiên cứu năm 2008 đã bàn luận khá chi tiết về lễ cưới của 4.1. Khái quát chung về chính sách hôn nhân người Dao nói chung và người Dao Đỏ nói riêng. của Đảng và Nhà nước đối với người Dao Đỏ Theo như mô tả, phân tích nội dung cuốn sách cho thấy lễ cưới của người Dao Đỏ thường không tổ Hôn nhân là vấn đề quan trọng nhằm xây dựng chức ở nhà gái mà cô dâu được bố mẹ đẻ và họ hàng hạnh phúc đối với mỗi gia đình và toàn xã hội. Ngày đưa đến tổ chức ở nhà trai, đây cũng là một nét văn 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân và hóa độc đáo, khác biệt so với một số cộng đồng tộc gia đình thay thế Luật Hôn nhân và gia đình năm người khác sinh sống ở Việt Nam như Mường, Tày, 1986, trong đó xác định hôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hôn nhân của Đảng và Nhà nước đối với người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THE MARRIAGE POLICY OF THE PARTY AND THE STATE FOR RED DAO PEOPLE IN CAO BANG PROVINCE Ngo Thi Phuong Thao Border Academy Email: thaongophuonghn@mail.com Received: 27/2/2023; Reviewed: 15/3/2023; Revised: 16/3/2023; Accepted: 19/3/2023; Released: 20/3/2023 DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/44 M arriage is an important issue, ensuring the happy life of each family and society. During the process of leading the revolution since independence (1945) until now, the Party and State have always cared about leading and building a prosperous and happy life for the people. That is reflected in the Law on Marriage and Family, and many other policies of the Party and our State towards the people in general and ethnic minorities in particular, including the Red Dao people. Cao Bang is a mountainous, highland, bordering province with China, with socio-economic conditions still facing many difficulties, 95% of the population is ethnic minorities, so the implementation of correct implementation of the marriage and family policy is very important. The article focuses on clarifying the process of implementing the marriage policy of the Red Dao people in Cao Bang province (2000-2020). Keywords: Policy; Marriage; Red Dao people; Ethnic minority; Cao Bang province. 1. Đặt vấn đề cổ đại - hôn nhân nguyên thủy” của tác giả MC Hôn nhân là thành tố quan trọng của xã hội bởi Lenan (1866) có nhấn mạnh đến vấn đề ngoại hôn hôn nhân là sự kết hợp giữa các cá nhân con người tộc người, trong đó nam nữ cùng chung huyết thống về mặt tình cảm một cách hợp pháp, là một mối không được kết hôn với nhau mà theo quy định chỉ quan hệ cơ bản trong gia đình và dòng họ. Trong được kết hôn với người khác nhóm. hôn nhân chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc trưng Hiện nay, khi đề cập đến cơ sở lý luận chung của tộc người bởi nó thể hiện các quan điểm, nhân về hôn nhân và gia đình, nhiều nghiên cứu đã nhắc sinh quan, thế giới quan tộc người. Hiện nay, Đảng đến L.Morgan bởi cuốn sách:“Xã hội cổ đại”của và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng đến hôn nhân và ông xuất bản năm 1882 được coi là một trong số gia đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Gia các công trình nghiên cứu đề cập khá chi tiết về các đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là loại hình hôn nhân và gia đình trong thời kỳ công gia đình” điều đó được thể hiện qua việc thực hiện xã nguyên thủy. Trong công trình này, L.Morgan đã Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, Luật Hôn liệt kê các hình thái hôn nhân và gia đình của loài nhân và gia đình cũng như tập trung xây dựng đời người trải qua đến thời điểm ông nghiên cứu là: gia sống văn hóa mới ở các khu vực dân cư đặc biệt đình huyết tộc, gia đình pulanua, gia đình một vợ là khu vực đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và một chồng, gia đình đối ngẫu, gia đình phụ quyền, người Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng nói riêng. và cho rằng đây là các loại hình gia đình phổ biến 2. Tổng quan nghiên cứu của thời kỳ công xã nguyên thủy. Hiện nay, khi luận bàn về hôn nhân các tộc F.Ăngghen (1884) với cuốn sách: “Nguồn gốc người thiểu số nói chung, người Dao ở Việt Nam của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước” đã đề nói riêng sớm đã thu hút được sự quan tâm nghiên cập những đặc trưng của xã hội, giải thích sự phát cứu của nhiều học giả nước ngoài như các nhà triết triển các mối quan hệ trong gia đình, các thiết chế gia Hy Lạp quan tâm ngay từ thời cổ đại, tuy nhiên hôn nhân và sự tiến hóa của gia đình trong lịch sử, không có nhiều công trình được công bố. Trong trong đó theo nhiều nhà nghiên cứu về hôn nhân số các công trình xuất bản, công bố đó, cuốn sách và gia đình thì trong nhiều nhận định đã có sự kế “Mẫu quyền” của Bacofell (1861) đã đề cập đến thừa của Morgan. Song cũng cần phải nói rằng, hai vấn đề hôn nhân của con người và đã khẳng định công trình của Morgan và Ăngghen chỉ phù hợp xã hội đầu tiên của loài người là mẫu hệ, vì thế giai trong trường hợp nghiên cứu với một gia đình lịch đoạn này con người sống trong tình trạng quần hôn, sử cụ thể. Hiện nay, quan điểm của hai ông đang đặt con cái sinh ra chỉ biết về mẹ mà không biết chính ra nhiều vấn đề tranh cãi trong giới khoa học khi xác bố của mình. Cuốn sách “Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về hôn nhân. Volume 12, Issue 1 7 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Còn ở Việt Nam, trong cuốn sách “Người Dao ở từ đó làm rõ nội dung nghiên cứu của tác giả. Việt Nam” do Nhà xuất bản Thông Tấn phát hành 4. Kết quả nghiên cứu năm 2008 đã bàn luận khá chi tiết về lễ cưới của 4.1. Khái quát chung về chính sách hôn nhân người Dao nói chung và người Dao Đỏ nói riêng. của Đảng và Nhà nước đối với người Dao Đỏ Theo như mô tả, phân tích nội dung cuốn sách cho thấy lễ cưới của người Dao Đỏ thường không tổ Hôn nhân là vấn đề quan trọng nhằm xây dựng chức ở nhà gái mà cô dâu được bố mẹ đẻ và họ hàng hạnh phúc đối với mỗi gia đình và toàn xã hội. Ngày đưa đến tổ chức ở nhà trai, đây cũng là một nét văn 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân và hóa độc đáo, khác biệt so với một số cộng đồng tộc gia đình thay thế Luật Hôn nhân và gia đình năm người khác sinh sống ở Việt Nam như Mường, Tày, 1986, trong đó xác định hôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách dân tộc Lãnh đạo cách mạng Chính sách hôn nhân Luật Hôn nhân và Gia đình Chính sách hôn nhân của người Dao ĐỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 136 0 0
-
8 trang 132 0 0
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 86 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 72 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 37 0 0 -
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 36 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 35 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 34 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 33 0 0