Chính sách mở cửa cho ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết nói về chính sách mở cửa cho ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam. Sự thâm nhập ngày càng tăng của các ngân hàng nước ngoài theo lộ trình mở cửa của các hiệp định thương mại tự do đã và đang đặt ra một số thách thức cho khu vực ngân hàng trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách mở cửa cho ngân hàng nước ngoài vào Việt NamChính sách mở cửacho ngân hàng nước ngoài vào Việt NamNguyễn Chiến Thắng11Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: ncthang69@yahoo.comNhận ngày 1 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Từ khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đếnnay, Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa sâu rộng trong lĩnh vực ngân hàng, cho phép cácngân hàng 100% vốn nước ngoài thành lập tại Việt Nam và khuyến khích các ngân hàng trongnước tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài để tăng vốn, cải thiện công nghệ và nâng caotrình độ quản lý rủi ro. Quá trình này đến nay đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Số lượng cácngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng;cạnh tranh và hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng gia tăng. Tuy nhiên, sự thâm nhập ngày càngtăng của các ngân hàng nước ngoài theo lộ trình mở cửa của các hiệp định thương mại tự do đã vàđang đặt ra một số thách thức cho khu vực ngân hàng trong nước. Đó là: áp lực cạnh tranh trongngành ngày càng tăng; khả năng ngân hàng trong nước mất dần các phân khúc thị trường quantrọng; khả năng các ngân hàng trong nước bị thâu tóm và bị chi phối gia tăng.Từ khóa: Ngân hàng, chính sách mở cửa, ngân hàng nước ngoài, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: Since Vietnam joined the World Trade Organisation (WTO), the country has beenimplementing a profound and extensive policy of openness in the banking sector, allowing 100%foreign-owned banks to be established in Vietnam and encouraging domestic banks to seek foreignstrategic investors to raise the capital, improve the technologies and better the risk management.The process has gained positive results, with the rapid increases in the number of 100% foreignowned and joint-venture banks, and the international competition and cooperation among the banksin the country. However, the increasing penetration of foreign banks in line with the roadmap foropenness following free trade agreements signed has been posing a number of challenges fordomestic ones, namely the amounting pressure of competition in the sector, the possibility thatdomestic banks will gradually lose important segments of the market, being acquired andcontrolled by foreign ones.Keywords: Banks, policy of openness, foreign banks, Vietnam.Subject classification: Economics35Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 20171. Mở đầuViệt Nam bắt đầu mở cửa hệ thống ngânhàng vào năm 1990 với sự kiện cho phépthành lập ngân hàng liên doanh đầu tiênIndovina Bank (liên doanh giữa Ngân hàngCathay United Đài Loan và Ngân hàngCông thương Việt Nam). Năm 1992, ViệtNam cho phép thành lập chi nhánh ngânhàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam (chinhánh ngân hàng ANZ của Australia). Từđó đến nay, chính sách mở cửa cho cácngân hàng nước ngoài vào Việt Nam ngàycàng thông thoáng hơn, thể hiện tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của ViệtNam. Chính sách mở cửa hệ thống ngânhàng của Việt Nam có thể chia thành haigiai đoạn: giai đoạn trước khi gia nhậpWTO năm 2007 và giai đoạn từ sau khi trởthành thành viên chính thức của WTO từ2007 đến nay. Chính sách này đã có tácđộng tích cực lớn đến hệ thống ngân hàngViệt Nam. Bài viết này phân tích chính sáchmở cửa cho ngân hàng nước ngoài vào ViệtNam và tác động tích cực của nó.2. Nội dung của các chính sách mở cửacho ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam2.1. Giai đoạn trước khi gia nhập WTOTrước khi Việt Nam gia nhập WTO, các ngânhàng nước ngoài chịu nhiều hạn chế cả vềmặt phạm vi cũng như hoạt động kinh doanh.Theo Nghị định số 13/1999/NĐ-CP củaChính phủ, ngày 17 tháng 3 năm 1999, về tổchức, hoạt động của tổ chức tín dụng nướcngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tíndụng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàngnước ngoài được phép hoạt động tại ViệtNam dưới 3 hình thức: chi nhánh ngân hàng36nước ngoài (thời gian hoạt động tối đa 20năm với vốn pháp định 15 triệu USD), ngânhàng liên doanh (thời gian hoạt động tối đa30 năm với vốn pháp định 10 triệu USD), vănphòng đại diện (thời gian hoạt động 5 năm).Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 đã mởrộng thêm một hình thức ngân hàng 100%vốn nước ngoài tại Việt Nam.Đối với nghiệp vụ huy động vốn, ngânhàng nước ngoài không được nhận tiền gửitiết kiệm dưới bất kỳ hình thức nào. Ngânhàng nước ngoài chỉ được nhận tiền gửi cókỳ hạn và không kỳ hạn theo quy định củaNgân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam. Cụthể: chỉ được nhận tiền gửi không kỳ hạnbằng đồng Việt Nam (VND) của các thểnhân và pháp nhân không có quan hệ tíndụng tối đa 25%, đối với những khách hàngcó quan hệ tín dụng bằng 100% so với mứcvốn điều lệ; chỉ được nhận tiền gửi có kỳhạn từ những tổ chức có quan hệ tín dụngkhông quá 50% vốn điều lệ. Trong hoạtđộng tín dụng, ngân hàng nước ngoài đượcphép cho vay các kỳ hạn, nhưng không đượcnhận thế chấp bằng quyền sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách mở cửa cho ngân hàng nước ngoài vào Việt NamChính sách mở cửacho ngân hàng nước ngoài vào Việt NamNguyễn Chiến Thắng11Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: ncthang69@yahoo.comNhận ngày 1 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Từ khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đếnnay, Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa sâu rộng trong lĩnh vực ngân hàng, cho phép cácngân hàng 100% vốn nước ngoài thành lập tại Việt Nam và khuyến khích các ngân hàng trongnước tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài để tăng vốn, cải thiện công nghệ và nâng caotrình độ quản lý rủi ro. Quá trình này đến nay đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Số lượng cácngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng;cạnh tranh và hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng gia tăng. Tuy nhiên, sự thâm nhập ngày càngtăng của các ngân hàng nước ngoài theo lộ trình mở cửa của các hiệp định thương mại tự do đã vàđang đặt ra một số thách thức cho khu vực ngân hàng trong nước. Đó là: áp lực cạnh tranh trongngành ngày càng tăng; khả năng ngân hàng trong nước mất dần các phân khúc thị trường quantrọng; khả năng các ngân hàng trong nước bị thâu tóm và bị chi phối gia tăng.Từ khóa: Ngân hàng, chính sách mở cửa, ngân hàng nước ngoài, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: Since Vietnam joined the World Trade Organisation (WTO), the country has beenimplementing a profound and extensive policy of openness in the banking sector, allowing 100%foreign-owned banks to be established in Vietnam and encouraging domestic banks to seek foreignstrategic investors to raise the capital, improve the technologies and better the risk management.The process has gained positive results, with the rapid increases in the number of 100% foreignowned and joint-venture banks, and the international competition and cooperation among the banksin the country. However, the increasing penetration of foreign banks in line with the roadmap foropenness following free trade agreements signed has been posing a number of challenges fordomestic ones, namely the amounting pressure of competition in the sector, the possibility thatdomestic banks will gradually lose important segments of the market, being acquired andcontrolled by foreign ones.Keywords: Banks, policy of openness, foreign banks, Vietnam.Subject classification: Economics35Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 20171. Mở đầuViệt Nam bắt đầu mở cửa hệ thống ngânhàng vào năm 1990 với sự kiện cho phépthành lập ngân hàng liên doanh đầu tiênIndovina Bank (liên doanh giữa Ngân hàngCathay United Đài Loan và Ngân hàngCông thương Việt Nam). Năm 1992, ViệtNam cho phép thành lập chi nhánh ngânhàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam (chinhánh ngân hàng ANZ của Australia). Từđó đến nay, chính sách mở cửa cho cácngân hàng nước ngoài vào Việt Nam ngàycàng thông thoáng hơn, thể hiện tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của ViệtNam. Chính sách mở cửa hệ thống ngânhàng của Việt Nam có thể chia thành haigiai đoạn: giai đoạn trước khi gia nhậpWTO năm 2007 và giai đoạn từ sau khi trởthành thành viên chính thức của WTO từ2007 đến nay. Chính sách này đã có tácđộng tích cực lớn đến hệ thống ngân hàngViệt Nam. Bài viết này phân tích chính sáchmở cửa cho ngân hàng nước ngoài vào ViệtNam và tác động tích cực của nó.2. Nội dung của các chính sách mở cửacho ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam2.1. Giai đoạn trước khi gia nhập WTOTrước khi Việt Nam gia nhập WTO, các ngânhàng nước ngoài chịu nhiều hạn chế cả vềmặt phạm vi cũng như hoạt động kinh doanh.Theo Nghị định số 13/1999/NĐ-CP củaChính phủ, ngày 17 tháng 3 năm 1999, về tổchức, hoạt động của tổ chức tín dụng nướcngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tíndụng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàngnước ngoài được phép hoạt động tại ViệtNam dưới 3 hình thức: chi nhánh ngân hàng36nước ngoài (thời gian hoạt động tối đa 20năm với vốn pháp định 15 triệu USD), ngânhàng liên doanh (thời gian hoạt động tối đa30 năm với vốn pháp định 10 triệu USD), vănphòng đại diện (thời gian hoạt động 5 năm).Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 đã mởrộng thêm một hình thức ngân hàng 100%vốn nước ngoài tại Việt Nam.Đối với nghiệp vụ huy động vốn, ngânhàng nước ngoài không được nhận tiền gửitiết kiệm dưới bất kỳ hình thức nào. Ngânhàng nước ngoài chỉ được nhận tiền gửi cókỳ hạn và không kỳ hạn theo quy định củaNgân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam. Cụthể: chỉ được nhận tiền gửi không kỳ hạnbằng đồng Việt Nam (VND) của các thểnhân và pháp nhân không có quan hệ tíndụng tối đa 25%, đối với những khách hàngcó quan hệ tín dụng bằng 100% so với mứcvốn điều lệ; chỉ được nhận tiền gửi có kỳhạn từ những tổ chức có quan hệ tín dụngkhông quá 50% vốn điều lệ. Trong hoạtđộng tín dụng, ngân hàng nước ngoài đượcphép cho vay các kỳ hạn, nhưng không đượcnhận thế chấp bằng quyền sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách mở Chính sách mở cửa cho ngân hàng nước ngoài Sự xâm nhập ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam Ngân hàng nước ngoài Hợp tác phát triển Kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 158 0 0 -
13 trang 156 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 137 0 0 -
Thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
10 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 113 0 0