Chính sách môi trường
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư vào tài nguyên con người, kiến thức, thông tin (giáo dục, kỹ năng, tập huấn, nghiên cứu khoa học) có thể cải thiện giá trị biên giảm dần của mức độ đầu tư vật chất.
Chính sách nhà nước : chính sách liên quan đến bộ máy nhà nước.
Chương trình hành động: chính sách của công ty ưu tiên mua nguyên liệu địa phương.
Cam kết xác định: tuân thủ qui định pháp luật về việc đóng thuế thu nhập cá nhân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách môi trường Bài 4 Giới thiệu Chính sách Môi trường GV: Quách Thị Ngọc Thơ 03/2010 1 Contents 1 Bối cảnh chính sách 2 Chính sách là gì? 3 Chu kì chính sách 4 Nghiên cứu điển hình 2 Contents 1 Bối cảnh chính sách 2 Chính sách là gì? 3 Chu kì chính sách 4 Nghiên cứu điển hình 3 Hãy suy nghĩ lại vị trí trong xã hội mà chính mình đang giữ… Một sinh viên Năng lực của em là gì? Bối cảnh, điều kiện và xu thế? (vĩ mô) Tổ chức, cách thức vận hành (vi mô) Chiến lược của em là gì? Kết quả của mục tiêu “sinh viên” 4 5 Một lí thuyết của nhà kinh tế Câu hỏi là tại sao có sự phát triển khác nhau cho các cá nhân trong một tổ chức? 6 2. Lịch sử các mô hình kinh tế Kinh tế cổ điển (classical economics) Học thuyết Mac (Marxian) Kinh tế tân cổ điển (neo-classical economics) Nội sinh (endogenous growth) Thể chế (institutional theory) 7 Classical economics Nhấn mạnh vai trò của tài nguyên tự nhiên (đất) trong sự phát triển của xã hội Malthus (1766-1834) Value ??? Population Natural resources Time 8 Adam Smith (1722-1790) with “invisible hands” Adam Smith: Thị trường tác động đến lợi ích xã hội, đến hành vi cá nhân đối với lợi ích chung, như là có bàn tay vô hình điều khiển. Ricardo (1772–1823): mức tăng trưởng kinh tế giảm dần trong tương lai xa là do sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên 9 Trong nền kinh tế thị trường, lúc đầu tốc độ phát triển sẽ rất nhanh, nhưng về sau tốc độ tăng trưởng sẽ giảm do cạn kiệt tài nguyên và tăng nhanh dân số. Những nhà kinh tế “bi quan” Giải pháp: Smith: chuyên môn hoá và sự phân phối lao động Ricardo: Khuyến khích mua bán/ trao đồi hàng hóa Jevons: khai thác tài nguyên mới 10 Học thuyết kinh tế Mac (Marxian) Tiến bộ khoa học kỹ thuật (máy móc) có thể cải thiện tính giới hạn của tài nguyên tự nhiên đối với sự phát triển xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa và đô thị hoá Nhưng quá trình tích luỹ và phân bố giá trị có thể là không ổn định về mặt kinh tế và xã hội. Marx, Schumpeter, Harrod-Domar, Jhon Mill 11 Neo-classical economics Tiến bộ khoa học kỹ thuật (máy móc) có thể cải thiện tính giới hạn của tài nguyên tự nhiên đối với sự phát triển xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa và đô thị hoá Nhưng thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ đảm bảo sự điều chỉnh linh hoạt và quá trình phát triển trôi chảy hơn, bình ổn hơn. Phân tích mối tương tác giữa cung và cầu, và tìm ra quy luật chi phối hoạt động kinh tế Solow-Swan, Friedman, Fukuyama 12 Endogenous growth Đầu tư vào tài nguyên con ngừơi, kiến thức, thông tin (giáo dục, kỹ năng, tập huấn, nghiên cứu khoa học) có thể cải thiên giá trị biên giảm dần của mức độ đầu tư vật chất (diminishing returns from physical investment ) Romer, Barro, Florida 13 Institutional Theory Sự thay đổi kinh tế xã hội dựa vào thuyết văn hóa quyết định. Văn hóa = phức hợp các ý tưởng, quan niệm và niềm tin của các cá thể đối với sự sắp đặt thể chế trong xã hội Đầu tư vào thể chế hỗ trợ (quyền tài sản, luật lệ và quản trị xã hội), quan điểm (niềm tin, hợp tác) và văn hóc (các giá trị) là yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững. North, De Soto, Putnam, Huntington 14 Kinh tế cổ điển (classical economics) Học thuyết Mac (Marxian) Kinh tế tân cổ điển (neo-classical economics) Nội sinh (endogenous growth) Thể chế (institutional theory) 15 Phúc lợi xã hội Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên con người Tài nguyên vật chất Tài nguyên xã hội 16 Hãy suy nghĩ… Ai là người điều phối sự phân bố tài nguyên trong xã hội? Tại sao cần phải giới thiệu chính sách? 17 Contents 1 Bối cảnh chính sách 2 Chính sách là gì? 3 Chu kì chính sách 4 Nghiên cứu điển hình 18 Chính sách là gì? “policy” is a central concept in both the analysis and the practice of the way we are governed. Chính sách không giới hạn ở và do chính phủ 19 Chính sách có thể là… Chính sách nhà nước: Chính sách liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách môi trường Bài 4 Giới thiệu Chính sách Môi trường GV: Quách Thị Ngọc Thơ 03/2010 1 Contents 1 Bối cảnh chính sách 2 Chính sách là gì? 3 Chu kì chính sách 4 Nghiên cứu điển hình 2 Contents 1 Bối cảnh chính sách 2 Chính sách là gì? 3 Chu kì chính sách 4 Nghiên cứu điển hình 3 Hãy suy nghĩ lại vị trí trong xã hội mà chính mình đang giữ… Một sinh viên Năng lực của em là gì? Bối cảnh, điều kiện và xu thế? (vĩ mô) Tổ chức, cách thức vận hành (vi mô) Chiến lược của em là gì? Kết quả của mục tiêu “sinh viên” 4 5 Một lí thuyết của nhà kinh tế Câu hỏi là tại sao có sự phát triển khác nhau cho các cá nhân trong một tổ chức? 6 2. Lịch sử các mô hình kinh tế Kinh tế cổ điển (classical economics) Học thuyết Mac (Marxian) Kinh tế tân cổ điển (neo-classical economics) Nội sinh (endogenous growth) Thể chế (institutional theory) 7 Classical economics Nhấn mạnh vai trò của tài nguyên tự nhiên (đất) trong sự phát triển của xã hội Malthus (1766-1834) Value ??? Population Natural resources Time 8 Adam Smith (1722-1790) with “invisible hands” Adam Smith: Thị trường tác động đến lợi ích xã hội, đến hành vi cá nhân đối với lợi ích chung, như là có bàn tay vô hình điều khiển. Ricardo (1772–1823): mức tăng trưởng kinh tế giảm dần trong tương lai xa là do sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên 9 Trong nền kinh tế thị trường, lúc đầu tốc độ phát triển sẽ rất nhanh, nhưng về sau tốc độ tăng trưởng sẽ giảm do cạn kiệt tài nguyên và tăng nhanh dân số. Những nhà kinh tế “bi quan” Giải pháp: Smith: chuyên môn hoá và sự phân phối lao động Ricardo: Khuyến khích mua bán/ trao đồi hàng hóa Jevons: khai thác tài nguyên mới 10 Học thuyết kinh tế Mac (Marxian) Tiến bộ khoa học kỹ thuật (máy móc) có thể cải thiện tính giới hạn của tài nguyên tự nhiên đối với sự phát triển xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa và đô thị hoá Nhưng quá trình tích luỹ và phân bố giá trị có thể là không ổn định về mặt kinh tế và xã hội. Marx, Schumpeter, Harrod-Domar, Jhon Mill 11 Neo-classical economics Tiến bộ khoa học kỹ thuật (máy móc) có thể cải thiện tính giới hạn của tài nguyên tự nhiên đối với sự phát triển xã hội, thúc đẩy công nghiệp hóa và đô thị hoá Nhưng thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ đảm bảo sự điều chỉnh linh hoạt và quá trình phát triển trôi chảy hơn, bình ổn hơn. Phân tích mối tương tác giữa cung và cầu, và tìm ra quy luật chi phối hoạt động kinh tế Solow-Swan, Friedman, Fukuyama 12 Endogenous growth Đầu tư vào tài nguyên con ngừơi, kiến thức, thông tin (giáo dục, kỹ năng, tập huấn, nghiên cứu khoa học) có thể cải thiên giá trị biên giảm dần của mức độ đầu tư vật chất (diminishing returns from physical investment ) Romer, Barro, Florida 13 Institutional Theory Sự thay đổi kinh tế xã hội dựa vào thuyết văn hóa quyết định. Văn hóa = phức hợp các ý tưởng, quan niệm và niềm tin của các cá thể đối với sự sắp đặt thể chế trong xã hội Đầu tư vào thể chế hỗ trợ (quyền tài sản, luật lệ và quản trị xã hội), quan điểm (niềm tin, hợp tác) và văn hóc (các giá trị) là yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững. North, De Soto, Putnam, Huntington 14 Kinh tế cổ điển (classical economics) Học thuyết Mac (Marxian) Kinh tế tân cổ điển (neo-classical economics) Nội sinh (endogenous growth) Thể chế (institutional theory) 15 Phúc lợi xã hội Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên con người Tài nguyên vật chất Tài nguyên xã hội 16 Hãy suy nghĩ… Ai là người điều phối sự phân bố tài nguyên trong xã hội? Tại sao cần phải giới thiệu chính sách? 17 Contents 1 Bối cảnh chính sách 2 Chính sách là gì? 3 Chu kì chính sách 4 Nghiên cứu điển hình 18 Chính sách là gì? “policy” is a central concept in both the analysis and the practice of the way we are governed. Chính sách không giới hạn ở và do chính phủ 19 Chính sách có thể là… Chính sách nhà nước: Chính sách liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách môi trường chu kì chính sách công nghiệp hóa đô thị hóa kinh tế cổ điển tài nguyên tự nhiên kinh tế tân cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 74 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 2
150 trang 38 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 1
147 trang 33 0 0 -
Bài giảng Luật Môi trường: Chương I - Phan Thị Tường Vi
28 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 30 0 0 -
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 2 - ThS. Lại Thị Ngọc Diệp
32 trang 28 0 0 -
104 trang 25 0 0