Danh mục

Chính sách ngôn ngữ của Singapore

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu, tổng thuật về chính sách ngôn ngữ của Singapore và tập trung làm rõ ba vấn đề: (1). Cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ của Singapore; (2). Một số nội dung cơ bản về chính sách ngôn ngữ ở Singapore; (3). Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách ngôn ngữ và giải pháp của chính phủ Singapore.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách ngôn ngữ của SingaporeNo.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.29-35TAP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Chính sách ngôn ngữ của SingaporeNguyễn Thị Như a *Tạp chí Cộng sản*Email: phongnhu1977tccs@gmail.comaThông tin bài viếtNgày nhận bài:18/03/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Từ khoá:Singapore, chính sáchngôn ngữ, giải pháp.Tóm tắtSingapore là quốc gia đa ng n ngữ, vì thế ch nh sách về ng n ngữ gắn liền vớicác kế hoạch của ch nh phủ. Hiện nay, Ch nh phủ Singapore duy trì đa dạngng n ngữ, tác động đến việc sử dụng ng n ngữ trong cộng đồng nói các ng nngữ đó th ng qua hệ thống giáo dục. Bài viết giới thiệu, tổng thuật về ch nh sáchng n ngữ của Singapore và tập trung làm rõ ba vấn đề: (1). Cảnh huống ng nngữ và ch nh sách ng n ngữ của Singapore; (2). Một số nội dung cơ bản về ch nhsách ng n ngữ ở Singapore; (3). Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiệnch nh sách ng n ngữ và giải pháp của ch nh phủ Singapore.Vốn là xã hội di cư ngay từ khởi đầu, Singapore làxã hội đa văn hóa từ trước khi nó trở thành quốc giahiện đại và độc lập. Là nơi sinh sống của rất nhiềunhóm người thuộc các dân tộc, văn hóa, t n giáo khácnhau, quốc gia này cũng trở thành quốc gia đa ng nngữ. Ch nh vì vậy, ở Singapore, ch nh sách ng n ngữgắn liền với các kế hoạch của ch nh phủ. Trong cáchtiếp cận theo trục dọc, Ch nh phủ Singapore tác độngđến việc sử dụng ng n ngữ trong cộng đồng th ng quahệ thống giáo dục 1. Đáp ứng mục tiêu đặt ra của ch nhphủ, ch nh sách ng n ngữ của Singapore tạo điều kiệngiao tiếp hiệu quả trong các cộng đồng đa tộc người,duy trì một xã hội đoàn kết trong đa dạng, giúpSingapore nhanh chóng hội nhập với thế giới nhưngcũng tạo ra những lỗ hổng chưa thể lấp đầy giữa ch nhsách và thực tiễn.1. Cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngônngữ của SingaporeSingapore là một quốc gia đa tộc người với dân sốkhoảng 5.758.425 triệu người2, trong đó có khoảng76,8% người gốc Hoa, 13,9% người Mã Lai, 7,9% gốcẤn Độ, trong khi 1,4% là các tộc người khác 3. Cáccuộc liên h n và sự chung sống hòa hợp giữa nhữngdân tộc khác nhau đã dệt nên một bức tranh văn hóađầy màu sắc, hình thành nên xã hội Singapore đa dạngnhiều mặt, để lại cho đảo quốc này kho tàng ng n ngữphong phú. Ng n ngữ ở Singapore thậm ch ngày càngđa dạng bởi trong các nhóm ng n ngữ ch nh ở đây nhưtiếng phổ th ng Hán ngữ, Anh, Mã Lai, Tamil lại cósự biến thể, mở rộng thành nhiều ng n ngữ địaphương khác. Chẳng hạn, người Hoa ở đây kh ng chỉnói tiếng Trung phổ th ng (còn được gọi là tiếng phổth ng Hán ngữ), họ còn nói tiếng Mân Nam, TriềuChâu, Quảng Đ ng, Khách Gia, Hải Nam, PhúcChâu… Hay người Ấn Độ, ngay từ khi đến Si ngaporegiao thương, họ lại đến từ các bang khác nhau của ẤnĐộ, trong khi mỗi bang tại Ấn Đ lại có một ng n ngữkhác nhau. Bởi thế, những người Ấn Độ đếnSingapore ngoài nói tiếng Tamil, Hindi là ch nh, họcòn nói tiếng Telugu, Kannada, Panjabi, Gujarati,Sindhi, Urdu… Các biến thể ng n ngữ của Melayu tạiSingapore dù số lượng t hơn tiếng Trung và Ấn Độ,nhưng cũng bao gồm các ng n ngữ ch nh là Melayu(68%), Java (18%), Boyanese (11%), và “những ng n1Kaplan B., Robert, and Richard B. Baldauf Jr.(1997), LanguagePlanning from Practice to Theory.Clevedon: Multilingual Mattersltd., 19972Worldometer2017,http://www.worldometers.info/worldpopulation/singapore-population/ truy cập ngày 04/2/20183Lionel Wee (2010), Burdens and handicaps in SingaporeLanguage Policy: on the limits of language management, p. 98,languagee Policy, volume 9, issue 2.29N.T.Nhu/No.08_June 2018|p. 29-35ngữ khác” (3%). Ngay cả tiếng Anh ở đây cũng cóbiến thể “bồi” của nó được gọi là Singlish. Ngoài racòn rất nhiều ng n ngữ của tộc người thiểu số tạiSingapore góp phần làm đa dạng hệ thống ng n ngữcủa quốc gia này.Xuất phát từ bối cảnh trên, có hai quan điểm về ng nngữ nổi bật được Ch nh phủ Singapore thông qua:• Quốc tế hóa: Quan điểm này đòi hỏi th ng quamột ng n ngữ kh ng phải là bản địa như một ng nngữ ch nh thức. Ch nh phủ Singapore đã th ng quaviệc sử dụng tiếng Anh bên cạnh các ng n ngữ bản địacủa Singapore.• Đa nguyên ngôn ngữ: Đòi hỏi c ng nhận và hỗtrợ sự đồng tồn tại của nhiều ng n ngữ trong xã hội.Melayu, phổ th ng Hán ngữ, Anh, Tamil, giáo dụcsong ngữ được Bộ Giáo dục Singapore cung cấp.Theo ch nh sách song ngữ, Bộ Giáo dục bảo đảmrằng, học sinh tiểu học và trung học nhất thiết phảihọc song ngữ - tất cả học sinh được giáo dục bằngtiếng Anh là ng n ngữ đầu tiên và phải học tiếng mẹđẻ của họ như một ng n ngữ thứ hai 5. Học một ng nngữ thứ hai là bắt buộc ở các trường tiểu học từ năm1960 và trường trung học kể từ năm 1966 6. Học sinhđược dạy phổ th ng Hán ngữ, Melayu hoặc Tamil tùythuộc vào dân tộc của cha mình.2. Một số nội dung cơ bản về chính sách ngônngữ ở Singapore2.1. Động lực của chính sách ngôn ngữTừ đây, nhà nước tiến hành phân loại dân cư vàchia thành từng n ...

Tài liệu được xem nhiều: