Chính sách pháp luật thi hành án hình sự - một số vấn đề lí luận
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.54 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách pháp luật thi hành án hình sự (PLTHAHS) là một trong các lĩnh vực của chính sách hình sự, có vai trò quan trọng đối với việc đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm và hiện thực hóa trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách pháp luật thi hành án hình sự - một số vấn đề lí luận VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 4 (2019) 30-48 Review Article Policy on the Implementation of the Law on Execution of Criminal Judgments - Some the Oretical Issues Nguyen Ngoc Chi* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 November 2019 Revised 01 December 2019; Accepted 20 December 2019 Abstract: Policy on the law on execution of criminal judgments is an area of criminal policy that has a tremendous role in preventing and fighting crimes as well as in actualizing the criminal liability of legal entities and natural persons committing crimes. Studying the policy on the law on execution of criminal judgments, therefore, is an urgent requirement in the current period of national development, international integration and judicial reform. Nevertheless, comparing to studies in the criminal field, in criminal procedure and crime prevention fields, policy studies on the law on execution of criminal judgments stay rather modest and have not yet met theoretical and practical requirements. To contribute to remedy this situation, this paper will focus on clarifying certain theoretical issues on the policy on the law on execution of criminal judgments so as to somewhat answer the questions below: (i) What’s the current progress of research on the policy on the law on execution of criminal judgments in Vietnam? On what the level? And what are the issues that need to be addressed to continue study? (ii) Definition, nature and characteristics of the policy on the law on execution of criminal judgments? (iii) Policy on the law on execution of criminal needs to be developed on which basis? Subjects and methods for developing the policy on the law on execution of criminal judgments? (iv) Policy on the law on execution of criminal judgments needs to englobe which issues? (v) What’s the relation between the policy on the law on execution of criminal judgments and the development and implementation of the law on execution of criminal judgments? To study these issues, the author use methods of analysis, comparison and synthesis under the foundation of the dialectical method and the human rights-based approach to put research issues in connection with growth and development on the basis of respecting, guaranteeing, protecting human rights in the field of execution of criminal judgments. Keywords: Policy, Law, Execution of criminal judgments, Law on execution of criminal judgments, Implementation of the Law on execution of criminal judgments. ________ Corresponding author. E-mail address: nguyenngocchi57@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4253 30 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 4 (2019) 30-48 Chính sách pháp luật thi hành án hình sự - một số vấn đề lí luận Nguyễn Ngọc Chí* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 01 tháng 12 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2019 Tóm tắt: Chính sách pháp luật thi hành án hình sự (PLTHAHS) là một trong các lĩnh vực của chính sách hình sự, có vai trò quan trọng đối với việc đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm và hiện thực hóa trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội. Việc nghiên cứu Chính sách PLTHAHS, do đó, là đòi hỏi cấp thiết trong thời kỳ phát triển đất nước, hội nhập quốc tế và cải cách tư pháp hiện nay, mặc dù vậy thì so với các các nghiên cứu về lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, phòng ngừa tội phạm việc nghiên cứu về Chính sách PLTHAHS còn khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu lý luận và thực tiễn đặt ra. Để góp phần khắc phục tình trạng này, bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về Chính sách PLTHAHS nhằm giải đáp phần nào các câu hỏi sau: (i) Tình hình nghiên cứu về Chính sách PLTHAHS ở nước ta như thế nào? Mức độ đến đâu? Và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu đặt ra hiện nay là gì? (ii) Khái niệm, bản chất và đặc điểm của Chính sách PLTHAHS? (iii) Khi hoạch định Chính sách PLTHAHS cần phải dựa trên những cơ sở nào? Chủ thể và cách thức xây dựng Chính sách PLTHAHS? (iv) Chính sách PLTHAHS cần bao gồm những nội dung gì? (v) Mối quan hệ giữa Chính sách PLTHAHS với việc xây dựng và thực thi PLTHAHS như thế nào? Quá trình nghiên cứu những nội dung nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp trên cơ sở phương pháp luận biện chứng và phương pháp tiếp cận quyền nhằm đặt các vấn đề nghiên cứu trong sự vận động, phát triển và trên cơ sở tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực thi hành án hình sự. Từ khóa: Chính sách, Pháp luật, Thi hành án hình sự, Pháp luật thi hành án hình sự, thực thi pháp luật thi hành án hình sự. I. Tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt Nghiên cứu về chính sách PLTHAHS ở ra của việc nghiên cứu chính sách pháp luật nước ta cho đến nay chưa nhiều và một công thi hành án hình sự ở nước ta hiện nay * trình độc lập, chuyên sâu về chính sách PLTHAHS gần như chưa có. Tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách pháp luật thi hành án hình sự - một số vấn đề lí luận VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 4 (2019) 30-48 Review Article Policy on the Implementation of the Law on Execution of Criminal Judgments - Some the Oretical Issues Nguyen Ngoc Chi* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 November 2019 Revised 01 December 2019; Accepted 20 December 2019 Abstract: Policy on the law on execution of criminal judgments is an area of criminal policy that has a tremendous role in preventing and fighting crimes as well as in actualizing the criminal liability of legal entities and natural persons committing crimes. Studying the policy on the law on execution of criminal judgments, therefore, is an urgent requirement in the current period of national development, international integration and judicial reform. Nevertheless, comparing to studies in the criminal field, in criminal procedure and crime prevention fields, policy studies on the law on execution of criminal judgments stay rather modest and have not yet met theoretical and practical requirements. To contribute to remedy this situation, this paper will focus on clarifying certain theoretical issues on the policy on the law on execution of criminal judgments so as to somewhat answer the questions below: (i) What’s the current progress of research on the policy on the law on execution of criminal judgments in Vietnam? On what the level? And what are the issues that need to be addressed to continue study? (ii) Definition, nature and characteristics of the policy on the law on execution of criminal judgments? (iii) Policy on the law on execution of criminal needs to be developed on which basis? Subjects and methods for developing the policy on the law on execution of criminal judgments? (iv) Policy on the law on execution of criminal judgments needs to englobe which issues? (v) What’s the relation between the policy on the law on execution of criminal judgments and the development and implementation of the law on execution of criminal judgments? To study these issues, the author use methods of analysis, comparison and synthesis under the foundation of the dialectical method and the human rights-based approach to put research issues in connection with growth and development on the basis of respecting, guaranteeing, protecting human rights in the field of execution of criminal judgments. Keywords: Policy, Law, Execution of criminal judgments, Law on execution of criminal judgments, Implementation of the Law on execution of criminal judgments. ________ Corresponding author. E-mail address: nguyenngocchi57@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4253 30 VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 4 (2019) 30-48 Chính sách pháp luật thi hành án hình sự - một số vấn đề lí luận Nguyễn Ngọc Chí* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 01 tháng 12 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2019 Tóm tắt: Chính sách pháp luật thi hành án hình sự (PLTHAHS) là một trong các lĩnh vực của chính sách hình sự, có vai trò quan trọng đối với việc đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm và hiện thực hóa trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội. Việc nghiên cứu Chính sách PLTHAHS, do đó, là đòi hỏi cấp thiết trong thời kỳ phát triển đất nước, hội nhập quốc tế và cải cách tư pháp hiện nay, mặc dù vậy thì so với các các nghiên cứu về lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, phòng ngừa tội phạm việc nghiên cứu về Chính sách PLTHAHS còn khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu lý luận và thực tiễn đặt ra. Để góp phần khắc phục tình trạng này, bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về Chính sách PLTHAHS nhằm giải đáp phần nào các câu hỏi sau: (i) Tình hình nghiên cứu về Chính sách PLTHAHS ở nước ta như thế nào? Mức độ đến đâu? Và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu đặt ra hiện nay là gì? (ii) Khái niệm, bản chất và đặc điểm của Chính sách PLTHAHS? (iii) Khi hoạch định Chính sách PLTHAHS cần phải dựa trên những cơ sở nào? Chủ thể và cách thức xây dựng Chính sách PLTHAHS? (iv) Chính sách PLTHAHS cần bao gồm những nội dung gì? (v) Mối quan hệ giữa Chính sách PLTHAHS với việc xây dựng và thực thi PLTHAHS như thế nào? Quá trình nghiên cứu những nội dung nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp trên cơ sở phương pháp luận biện chứng và phương pháp tiếp cận quyền nhằm đặt các vấn đề nghiên cứu trong sự vận động, phát triển và trên cơ sở tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực thi hành án hình sự. Từ khóa: Chính sách, Pháp luật, Thi hành án hình sự, Pháp luật thi hành án hình sự, thực thi pháp luật thi hành án hình sự. I. Tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt Nghiên cứu về chính sách PLTHAHS ở ra của việc nghiên cứu chính sách pháp luật nước ta cho đến nay chưa nhiều và một công thi hành án hình sự ở nước ta hiện nay * trình độc lập, chuyên sâu về chính sách PLTHAHS gần như chưa có. Tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thi hành án hình sự Pháp luật thi hành án hình sự Thực thi pháp luật Pháp nhân thương mại phạm tội Phòng ngừa tội phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu công tác thi hành án hình sự ở cấp cơ sở qua các câu hỏi và đáp: Phần 1
133 trang 133 0 0 -
79 trang 66 0 0
-
19 trang 59 0 0
-
Tìm hiểu công tác thi hành án hình sự ở cấp cơ sở qua các câu hỏi và đáp: Phần 2
41 trang 56 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - TS. Nguyễn Nam Hà
61 trang 47 0 0 -
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 1
214 trang 46 0 0 -
21 trang 46 0 0
-
6 trang 41 0 0
-
3 trang 40 0 0
-
9 trang 38 0 0