Chính sách, pháp luật về quản lý đất đai vùng Tây Nguyên: Thực trạng và khuyến nghị
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số khía cạnh về chính sách, pháp luật về quản lý đất đai vùng Tây Nguyên, trong đó chỉ ra những xung đột chủ yếu dẫn đến nhu cầu hoàn thiện chính sách, pháp luật, từ đó đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách, pháp luật về quản lý đất đai vùng Tây Nguyên: Thực trạng và khuyến nghịCHÍNH SÁCH cHÍnH sÁcH, pHÁp luẬt về quẢn lÝ đất đai vÙng tÂY nguYên: tHỰc trạng và KHuYẾn ngHị1PGS. TS. Tô Văn hòa* - ThS. Đậu Công hiệp** Trường Đại học Luật Hà NộiTS. khúc Thị Thanh Vân** - NCS. Trần Thị Thanh Tuyến**** Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Chính sách, pháp luật, Bài viết trình bày một số khía cạnh về chính sách, pháp luật vềquản lý đất đai, Tây Nguyên. quản lý đất đai vùng Tây Nguyên, trong đó chỉ ra những xung đột chủ yếu dẫn đến nhu cầu hoàn thiện chính sách, pháp luật, từLịch sử bài viết: đó đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển bền vững vùngNhận bài : 05/01/2020 Tây Nguyên.Biên tập : 09/01/2020Duyệt bài : 12/01/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Policy, law, land This article provides a number of viewpoints on the law andadministration, Central Highland policy on the land administration in the Central Highland. Then, it points out the main conflicts which are followed by the need ofArticle History: legal improving then exposes the suggestion toward the sustainable development in the Central Highland.Received : 05 Jan. 2020Edited : 09 Jan. 2020Approved : 12 Jan. 20201. Thực trạng chính sách, pháp luật về nhất là đồng bào dân tộc thiểu số và tăng thuquản lý đất đai vùng Tây Nguyên cho ngân sách địa phương. Cuối năm 2018 Thời gian qua, công tác quản lý đất đai đã hoàn thành cấp Giấy chứng nhận đạttrên địa bàn Tây Nguyên từng bước đi vào 92,4% tổng diện tích phải cấp. Đến nay, đãnề nếp, cơ cấu sử dụng đất chuyển dịch tích tiến hành rà soát 122 công ty, trong đó: giữcực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã lại là 108 công ty với diện tích 935 nghìn ha;hội, giải quyết nhu cầu đất ở cho nhân dân, giải thể và bàn giao về địa phương 144,61 Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu giải quyết tình trạng tranh chấp đất đai bảo đảm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay” (TN18/X07) thuộc Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế” (KHCN-TN/16-20).86 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 CHÍNH SÁCHnghìn ha2. Tuy nhiên, theo Bộ Tài nguyên và - Các nông, lâm trường sau khi đã ràmôi trường, công tác quản lý đất đai tại Tây soát, nhưng vẫn còn giữ lại quỹ đất quá lớn,Nguyên còn nhiều hạn chế như: Nguồn lực vượt quá năng lực quản lý, sử dụng. Mô hìnhđất đai chưa trở thành nguồn nội lực thúc quản trị doanh nghiệp, mô hình sản xuấtđẩy phát triển kinh tế - xã hội; còn nhiều chưa thực sự thay đổi. Hầu hết các công tythách thức cần phải giải quyết một cách căn vẫn hoạt động theo mô hình trước đây hoặccơ. Đối với công tác quản lý sử dụng đất đai dùng quỹ đất giữ lại để giao khoán, cho thuê,Tây Nguyên nói chung và đất đai của nông cho mượn với diện tích hơn 69 nghìn ha.lâm trường nói riêng, Thủ tướng Chính phủđã đặt ra 3 mục tiêu trọng tâm: Thứ nhất, - Việc thực hiện chuyển từ giao đấtphát huy nguồn lực đất đai trở thành nội lực không thu tiền sang thuê đất trả tiền hàngquan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội năm còn chậm, mới đạt 24% diện tích, còntương xứng với vị trí chiến lược của Tây nhiều diện tích chưa xác định xong hình thứcNguyên với cả nước. Thứ hai, giải quyết ổn giao đất hoặc thuê đất; một số công ty nông,định tình hình trật tự, an ninh chính trị thông lâm nghiệp đã chuyển đổi mô hình hoặc cổqua việc đảm bảo quỹ đất sản xuất cho người phần hóa, nhưng vẫn còn nhiều diện tíchdân trong đó có đồng bào di dân tự do. Thứ chưa chuyển sang thuê đất dẫn đến đóng gópba, giải quyết căn bản tình trạng tranh chấp, cho ngân sách nhà nước chưa tương xứnglấn chiếm đất đai, phá rừng, suy thoái đất với diện tích đang sử dụng.đai, nguồn nước và môi trường2. - Việc lập phương án sử dụng đất của Theo Bộ Tài nguyên và môi trường3, có các nông, lâm trường còn rất chậm; chủ yếumột số vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý, tập trung ở các nông, lâm trường trực thuộcsử dụng đất đai nói chung và đất nông, lâm các cơ quan Trung ương (trong tổng sốtrường nói riêng ở vùng Tây Nguyên, đó là: 46/108 công ty trực thuộc các cơ quan Trung - Diện tích đất rừng có xu thế giảm rất ương có 37 Công ty trước đây trực thuộc Bộnhanh một phần do chuyển đổi cơ cấu sử Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 6dụng đất sang mục đích phát triển kinh tế -xã hội; nhưng phần lớn là do công tác quản Công ty trực thuộc Bộ Quốc phòng, 01 Cônglý lỏng lẻo, để xảy tình trạng phá rừng lấy ty trực thuộc Bộ Công Thương vẫn chưa phêđất sản xuất, khai thác gỗ trái phép. Cụ thể, duyệt được phương án sử dụng đất)4.trong giai đoạn 2005 - 2017 giảm khoảng - Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất580 nghìn ha, riêng giai đoạn 2014 - 2017 đã đai xảy ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách, pháp luật về quản lý đất đai vùng Tây Nguyên: Thực trạng và khuyến nghịCHÍNH SÁCH cHÍnH sÁcH, pHÁp luẬt về quẢn lÝ đất đai vÙng tÂY nguYên: tHỰc trạng và KHuYẾn ngHị1PGS. TS. Tô Văn hòa* - ThS. Đậu Công hiệp** Trường Đại học Luật Hà NộiTS. khúc Thị Thanh Vân** - NCS. Trần Thị Thanh Tuyến**** Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Chính sách, pháp luật, Bài viết trình bày một số khía cạnh về chính sách, pháp luật vềquản lý đất đai, Tây Nguyên. quản lý đất đai vùng Tây Nguyên, trong đó chỉ ra những xung đột chủ yếu dẫn đến nhu cầu hoàn thiện chính sách, pháp luật, từLịch sử bài viết: đó đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển bền vững vùngNhận bài : 05/01/2020 Tây Nguyên.Biên tập : 09/01/2020Duyệt bài : 12/01/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Policy, law, land This article provides a number of viewpoints on the law andadministration, Central Highland policy on the land administration in the Central Highland. Then, it points out the main conflicts which are followed by the need ofArticle History: legal improving then exposes the suggestion toward the sustainable development in the Central Highland.Received : 05 Jan. 2020Edited : 09 Jan. 2020Approved : 12 Jan. 20201. Thực trạng chính sách, pháp luật về nhất là đồng bào dân tộc thiểu số và tăng thuquản lý đất đai vùng Tây Nguyên cho ngân sách địa phương. Cuối năm 2018 Thời gian qua, công tác quản lý đất đai đã hoàn thành cấp Giấy chứng nhận đạttrên địa bàn Tây Nguyên từng bước đi vào 92,4% tổng diện tích phải cấp. Đến nay, đãnề nếp, cơ cấu sử dụng đất chuyển dịch tích tiến hành rà soát 122 công ty, trong đó: giữcực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã lại là 108 công ty với diện tích 935 nghìn ha;hội, giải quyết nhu cầu đất ở cho nhân dân, giải thể và bàn giao về địa phương 144,61 Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu giải quyết tình trạng tranh chấp đất đai bảo đảm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hiện nay” (TN18/X07) thuộc Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế” (KHCN-TN/16-20).86 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 2+3(402+403) - T1+2/2020 CHÍNH SÁCHnghìn ha2. Tuy nhiên, theo Bộ Tài nguyên và - Các nông, lâm trường sau khi đã ràmôi trường, công tác quản lý đất đai tại Tây soát, nhưng vẫn còn giữ lại quỹ đất quá lớn,Nguyên còn nhiều hạn chế như: Nguồn lực vượt quá năng lực quản lý, sử dụng. Mô hìnhđất đai chưa trở thành nguồn nội lực thúc quản trị doanh nghiệp, mô hình sản xuấtđẩy phát triển kinh tế - xã hội; còn nhiều chưa thực sự thay đổi. Hầu hết các công tythách thức cần phải giải quyết một cách căn vẫn hoạt động theo mô hình trước đây hoặccơ. Đối với công tác quản lý sử dụng đất đai dùng quỹ đất giữ lại để giao khoán, cho thuê,Tây Nguyên nói chung và đất đai của nông cho mượn với diện tích hơn 69 nghìn ha.lâm trường nói riêng, Thủ tướng Chính phủđã đặt ra 3 mục tiêu trọng tâm: Thứ nhất, - Việc thực hiện chuyển từ giao đấtphát huy nguồn lực đất đai trở thành nội lực không thu tiền sang thuê đất trả tiền hàngquan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội năm còn chậm, mới đạt 24% diện tích, còntương xứng với vị trí chiến lược của Tây nhiều diện tích chưa xác định xong hình thứcNguyên với cả nước. Thứ hai, giải quyết ổn giao đất hoặc thuê đất; một số công ty nông,định tình hình trật tự, an ninh chính trị thông lâm nghiệp đã chuyển đổi mô hình hoặc cổqua việc đảm bảo quỹ đất sản xuất cho người phần hóa, nhưng vẫn còn nhiều diện tíchdân trong đó có đồng bào di dân tự do. Thứ chưa chuyển sang thuê đất dẫn đến đóng gópba, giải quyết căn bản tình trạng tranh chấp, cho ngân sách nhà nước chưa tương xứnglấn chiếm đất đai, phá rừng, suy thoái đất với diện tích đang sử dụng.đai, nguồn nước và môi trường2. - Việc lập phương án sử dụng đất của Theo Bộ Tài nguyên và môi trường3, có các nông, lâm trường còn rất chậm; chủ yếumột số vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý, tập trung ở các nông, lâm trường trực thuộcsử dụng đất đai nói chung và đất nông, lâm các cơ quan Trung ương (trong tổng sốtrường nói riêng ở vùng Tây Nguyên, đó là: 46/108 công ty trực thuộc các cơ quan Trung - Diện tích đất rừng có xu thế giảm rất ương có 37 Công ty trước đây trực thuộc Bộnhanh một phần do chuyển đổi cơ cấu sử Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 6dụng đất sang mục đích phát triển kinh tế -xã hội; nhưng phần lớn là do công tác quản Công ty trực thuộc Bộ Quốc phòng, 01 Cônglý lỏng lẻo, để xảy tình trạng phá rừng lấy ty trực thuộc Bộ Công Thương vẫn chưa phêđất sản xuất, khai thác gỗ trái phép. Cụ thể, duyệt được phương án sử dụng đất)4.trong giai đoạn 2005 - 2017 giảm khoảng - Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất580 nghìn ha, riêng giai đoạn 2014 - 2017 đã đai xảy ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lập pháp Bài viết về pháp luật Quản lý đất đai Đất đai vùng Tây Nguyên Quyền sử dụng đấtTài liệu liên quan:
-
7 trang 389 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 319 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 225 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 218 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 196 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 194 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 183 0 0 -
10 trang 182 0 0
-
13 trang 181 0 0