Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Công dân tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội, chính sách pháp luật về sự tham gia của công dân quản lý nhà nước và xã hội, một số nhận xét về chính sách, pháp luật về sự tham gia của người dân quản lý nhà nước và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN Đỗ Thị Kim Tiên* * TS. Học viện Hành chính Quốc gia Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: quản lý nhà nước, quản lý Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, xã hội công dân xã hội, sự tham gia của công dân, hình không còn là vấn đề mang tính địa phương mà là vấn đề của toàn thức tham gia trực tiếp, hình thức tham cầu. Là một nhà nước tiến bộ, Việt Nam đã ghi nhận quyền lực nhà gia gián tiếp. nước thuộc về nhân dân ngay sau khi thành lập nước, trong Hiến Lịch sử bài viết: pháp 1946. Cùng với sự phát triển, Nhà nước ngày càng hoàn thiện chính sách, pháp luật về vai trò của công dân tham gia vào quản lý Nhận bài : 11/09/2018 nhà nước và xã hội. Với chủ trương hiện thực hoá Nhà nước pháp Biên tập : 26/09/2018 quyền XHCN ở Việt Nam, chính sách của Nhà nước đang tạo ra sự Duyệt bài : 03/10/2018 thay đổi về chất, khuyến khích và bảo đảm sự tham gia của công dân vào hoạt động quản lý công. Article Infomation: Abstract Keywords: state management; social Today, in the integration trend for developments, the civil society management; citizen participation; is no longer as a local issue but a global one. As a progressive state, direct participation; indirect Vietnam has recognized the state power of the people rightafter participation the nation stablishment in the Constitution of 1946. Along with Article History: the development, the State has step by step improved its policies and laws on the role of citizens involved in state and social Received : 11 Sep. 2018 management. With a policy of development of a rule-of-law state Edited : 26 Sep. 2018 of the Socialist of Vietnam, it has been creating a change in policy Approved : 03 Oct. 2018 quality, encouraging and ensuring the participation of citizens in public management. 1. Công dân tham gia quản lý nhà nước vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động và quản lý xã hội quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền Quản lý nhà nước (QLNN) (state lực nhà nước. Quản lý xã hội (QLXH) là sự management) được hiểu là hoạt động quản quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển1. 1 GS.TS Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hùng (2012), 'Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn', Tạp chí Xã hội học số 1(117). Số 19(371) T10/2018 15 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Quan niệm này cho phép xác định xã hội là nội dung QLNN cũng có thể được thực hiện đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội quản lý. Đồng thời, đối tượng của QLXH ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tham gia, mức độ cống hiến của công dân tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong QLNN, QLXH còn phụ thuộc vào từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của trường đến giải trí, truyền thông... Như vậy, công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay quan niệm QLNN và QLXH được tiếp cận gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các theo những cách khác nhau. Theo đó, QLNN yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, người - các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn trong khi QLXH lại tiếp cận theo đối tượng xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính quản lý. Vì vậy, khi xác định công dân là trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính chủ thể quản lý tham gia vào QLNN và sách của nhà nước. QLXH cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia QLNN được hiểu sự 2. Chính sách, pháp luật về sự tham gia tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt của công dân quản lý nhà nước và xã hội động của bộ máy nhà nước một cách trực Về lý thuyết, dân chủ và sự tham gia của tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào người dân đã được Amartya Sen2 nghiên cứu QLXH thực chất là tham gia quản lý những và nêu thành quan điểm về sự phát triển trên công việc Nhà nước (vì đối tượng QLNN cơ sở thừa nhận và nâng cao năng lực thực cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, hiện các quyền tự do cơ bản của con người. không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà Theo ông, dân chủ và sự tham gia của người nước. Trong QLNN và xã hội, công dân vừa dân không mang tính chất địa phương mà có là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản giá trị toàn cầu3. Tại Việt Nam, nguyên lý xây lý. Như vậy, có thể quan niệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách, pháp luật Việt Nam về sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN Đỗ Thị Kim Tiên* * TS. Học viện Hành chính Quốc gia Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: quản lý nhà nước, quản lý Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, xã hội công dân xã hội, sự tham gia của công dân, hình không còn là vấn đề mang tính địa phương mà là vấn đề của toàn thức tham gia trực tiếp, hình thức tham cầu. Là một nhà nước tiến bộ, Việt Nam đã ghi nhận quyền lực nhà gia gián tiếp. nước thuộc về nhân dân ngay sau khi thành lập nước, trong Hiến Lịch sử bài viết: pháp 1946. Cùng với sự phát triển, Nhà nước ngày càng hoàn thiện chính sách, pháp luật về vai trò của công dân tham gia vào quản lý Nhận bài : 11/09/2018 nhà nước và xã hội. Với chủ trương hiện thực hoá Nhà nước pháp Biên tập : 26/09/2018 quyền XHCN ở Việt Nam, chính sách của Nhà nước đang tạo ra sự Duyệt bài : 03/10/2018 thay đổi về chất, khuyến khích và bảo đảm sự tham gia của công dân vào hoạt động quản lý công. Article Infomation: Abstract Keywords: state management; social Today, in the integration trend for developments, the civil society management; citizen participation; is no longer as a local issue but a global one. As a progressive state, direct participation; indirect Vietnam has recognized the state power of the people rightafter participation the nation stablishment in the Constitution of 1946. Along with Article History: the development, the State has step by step improved its policies and laws on the role of citizens involved in state and social Received : 11 Sep. 2018 management. With a policy of development of a rule-of-law state Edited : 26 Sep. 2018 of the Socialist of Vietnam, it has been creating a change in policy Approved : 03 Oct. 2018 quality, encouraging and ensuring the participation of citizens in public management. 1. Công dân tham gia quản lý nhà nước vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động và quản lý xã hội quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền Quản lý nhà nước (QLNN) (state lực nhà nước. Quản lý xã hội (QLXH) là sự management) được hiểu là hoạt động quản quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển1. 1 GS.TS Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngọc Hùng (2012), 'Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn', Tạp chí Xã hội học số 1(117). Số 19(371) T10/2018 15 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Quan niệm này cho phép xác định xã hội là nội dung QLNN cũng có thể được thực hiện đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội quản lý. Đồng thời, đối tượng của QLXH ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tham gia, mức độ cống hiến của công dân tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong QLNN, QLXH còn phụ thuộc vào từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của trường đến giải trí, truyền thông... Như vậy, công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay quan niệm QLNN và QLXH được tiếp cận gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các theo những cách khác nhau. Theo đó, QLNN yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, người - các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn trong khi QLXH lại tiếp cận theo đối tượng xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính quản lý. Vì vậy, khi xác định công dân là trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính chủ thể quản lý tham gia vào QLNN và sách của nhà nước. QLXH cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia QLNN được hiểu sự 2. Chính sách, pháp luật về sự tham gia tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt của công dân quản lý nhà nước và xã hội động của bộ máy nhà nước một cách trực Về lý thuyết, dân chủ và sự tham gia của tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào người dân đã được Amartya Sen2 nghiên cứu QLXH thực chất là tham gia quản lý những và nêu thành quan điểm về sự phát triển trên công việc Nhà nước (vì đối tượng QLNN cơ sở thừa nhận và nâng cao năng lực thực cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, hiện các quyền tự do cơ bản của con người. không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà Theo ông, dân chủ và sự tham gia của người nước. Trong QLNN và xã hội, công dân vừa dân không mang tính chất địa phương mà có là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản giá trị toàn cầu3. Tại Việt Nam, nguyên lý xây lý. Như vậy, có thể quan niệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quản lý nhà nước Quản lý xã hội Người dân quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 260 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0