Danh mục

Chính sách phát huy nội lực đội ngũ

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 313.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đà Nẵng nằm giữa hai khu vực kinh tế quan trọng: Hà Nội và tp HCM. Nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông-Tây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát huy nội lực đội ngũ CHÀOMỪNGCÁCANHCHỊVỀDỰBUỔITOẠĐÀMVỀCHÍNHSÁCHPHÁT HUYNỘILỰCĐỘINGŨ CBCCVVTHÀNHPHỐĐÀNẴNG ĐÀ NẴNG Trung độ của cả nước Giữa 2 khu vực kinh tế quan trọng: Hà Nội và tp HồChí Minh Nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây Có quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất, cảng biển,cảng hàng không quốc tế, quốc lộ 14B nối Đà Nẵngvới với Tây Nguyên và hệ thống đường xuyên Á Địa hình đa dạng: Núi, biển, rừng, đồng bằng, đó làđiều kiện quan trọng để Đà Nẵng phát triển kinh tếtheo hướng đa dạng tổng hợpNghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16/10/2003 của BộChính trị về xây dựng và phát triển thành phố ĐàNẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ĐÀ NẴNG Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chínhtrị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: “ Xây dựng thành phốĐà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, làtrung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung với vai trò là trung tâmkinh tế - xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm côngnghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ, là thành phố cảng biển,đầu mối giao thông quan trọng về trung chuyển vận tải trongnước và quốc tế; trung tâm bưu chính - viễn thông và tài chính –ngân hàng; một trong những trung tâm văn hoá - thể thao, giáo dụcvà đào tạo và khoa học công nghệ của miền Trung; là địa bàn giữvị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh khu vực miềnTrung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng,an ninh của khu vực miền Trung và cả nước. Đà Nẵng phải phấnđấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ bản trở thành phố Lợi thế khi thành phố Đà Nẵng được Đảng và Chính phủ xácđịnh thành phố trở thành trung tâm của miền Trung, thể hiện ở lợithế về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm; trong hoà bình,nhân dân Đà Nẵng cần cù, thông minh, sáng tạo xây dựng thành phốngày càng phát triển hiện đại, tạo điều kiện để thúc đẩy tăng trưởngkinh tế ngày càng nhanh. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ thúc đẩy quá trình khaithác các nguồn lực của các thành phố Nam Lào, đông bắc Campuchiavà Thái Lan sẽ tạo cơ hội cho Đà Nẵng phát huy điều kiện vị trí địa lýđể phát triển các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tải và dulịch. Lợi thế về trình độ dân trí, trình độ lao động của Đà Nẵngtương đối cao so với nhiều địa phương trong cả nước đã tạo cơ hộiđể Đà Nẵng chuyển đổi công nghệ sản xuất tiên tiến. Đây còn là nơihội tụ nhiều nhà khoa học, nơi tập trung các cơ quan nghiên cứu vàcác cơ sở đào tạo của miền Trung. Hàng năm các trường đại học,trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tại Đà Nẵng đã đào tạo hàngngàn lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, trình độ tay nghề đápứng nhu cầu về nguồn nhân lực không chỉ cho thành phố mà còn cho cảkhu vực miền Trung. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIX của thành phố Đà Nẵng đã xácđịnh: “Với yêu cầu phát triển của 10 năm đầu thế kỷ XXI và Tầm nhìn2020, Đà Nẵng sẽ phát triển thành một trong những đô thị lớn của cảnước với quy mô dân số khoảng 1,5 triệu người; không gian đô thị ngàycàng mở rộng. Đà Nẵng sẽ phát huy vai trò là đô thị trung tâm của miềnTrung, đầu mối giao thông quan trọng và cửa ngõ chính ra biển của cáctỉnh miền Trung- Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông- Tây, cùng vớikhu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất đóng vai trò động lựcphát triển kinh tế trọng điểm miền Trung; là địa bàn có vị trí chiến lượcquan trọng về quốc phòng – an ninh của khu vực và cả nước. Trong cơcấu kinh tế của Đà Nẵng sẽ chiếm tỷ trọng trên 60% GDP. GDP bìnhquân đầu người đến năm 2020 phấn đấu đạt mức 5000 USD/người. ĐàNẵng phấn đấu để trở thành phố công nghiệp vào năm 2015. Sau năm2010 chuyển sang cơ cấu “dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp” Để phát triển, thành phố Đà Nẵng cần nguồn nhân lực có laođộng có trình độ cao, chính vì vậy, ngay sau khi trở thành thành phốtrực thuộc Trung ương, lãnh đạo thành phố đã ban hành chính sách thuhút nguồn nhân lực và đã đạt kết quả khả quanTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC: Qua từng giai đoạn, thành phố không ngừngđổi mới và hoàn thiện chính sách thu hút nguồnnhân lực, đặc biệt là chính sách ưu đãi thôngthoáng, phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứngđược nguyện vọng của nhân dân nên được cácngành, các địa phương, nhất là những người tốtnghiệp đại học, sau đại học hưởng ứng và đồngtình ủng hộ. Do vậy, đến nay đã tiếp nhận và bốtrí công tác 530 cán bộ được đào tạo cơ bản, cótrình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao để từng bướcđảm nhận những trọng trách trong sự nghiệp xâydựng và phát triển thành phố. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT: + Về phía thành phố: Từ năm 2000, triển khai thựchiện chủ trương thu hút nguồn nhân lực, thành phố đãtiếp nhận được một lực lượng lao động trẻ, có trình độc ...

Tài liệu được xem nhiều: