Danh mục

Chính sách phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở Cao Bằng hiện nay để hỗ trợ xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 792.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã phân tích thực trạng những chính sách đó của Cao Bằng và đưa ra những đề xuất, kiến nghị để các chính sách phát triển khu kinh tế cửa khẩu có thể hỗ trợ hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng nông sản sang Trung Quốc trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở Cao Bằng hiện nay để hỗ trợ xuất khẩu nông sản sang Trung QuốcCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở CAO BẰNG HIỆN NAY ĐỂ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG TRUNG QUỐC 目前发展高平口岸经济区以帮助农产品销向中国的政策之状况 ThS. Nguyễn Thị Hương Giang Đại học Thương mại 阮氏香江硕士 商业大学 Tóm tắt Khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng mới được thành lập năm 2014 theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ, nhưng thực sự đã có những đóng góp đáng kể cho hoạt động xuất nhậpkhẩu của Việt Nam nói chung và của Cao Bằng nói riêng sang nước láng giềng Trung Quốc.Tận dụng những lợi thế của Cao Bằng và của Việt Nam về mặt hàng nông sản, về đường giaothông thuận tiện, về các chính sách nhất quán, hòa hợp..., Cao Bằng một mặt triển khai cácchính sách của Nhà nước, mặt khác đã ban hành và thực thi các chính sách hiệu quả khácnhư chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách cạnh tranh, chính sách liên kết, hội nhậpkhác… để vừa thúc đẩy sự phát triển của khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng, vừa để tăng cả vềlượng và trị giá, giá trị gia tăng của hàng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc. Bài viết đãphân tích thực trạng những chính sách đó của Cao Bằng và đưa ra những đề xuất, kiến nghịđể các chính sách phát triển khu kinh tế cửa khẩu có thể hỗ trợ hơn nữa hoạt động xuất khẩuhàng nông sản sang Trung Quốc trong thời gian tới. Từ khóa: Khu kinh tế Cửa khẩu, Cao Bằng, xuất khẩu, nông sản, Trung Quốc 摘要 高平省口岸经济区刚刚于2014年根据政府首相的议决成立,但已经给越南出口活动,特别是给高平省向邻国的中国的出口活动 做出重大的贡献。利用越南和高平省关于农产品、方便的交通路线、一贯和谐政策等优势,高平省一面展开国家政策,另一面实施建设基础设施、竞争政策、链接政策、一体化等其它有效果的政策,致力于一边促进高平口岸经济区的经济发展,一边增加销往中国的农产品的质量、数量和附加值。本文已经分析高平这些政策的情况,并提出一些建议,有助于口岸经济的发展政策在今后时间能够进一步发挥互助农产品销向中国的作用。 关键词:口岸经济区,高平省,出口,农产品,中国 Đặt vấn đề Kinh tế - thương mại vùng biên giới luôn là một vấn đề được quan tâm. Việt Nam cóđường biên giới đường bộ dài tiếp giáp với các nước Trung Quốc, Lào và Campuchia. Ở phíaBắc, 7 tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc, mở ra cơ hội giao thương, trao đổi hàng hóa và dịch vụ. 578Hoạt động tại các cửa khẩu của 3 tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh và Lào Cai có tỷ trọng lớn nhấttrong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới trên bộ của Việt Nam và Trung Quốc. Cáccửa khẩu thuộc tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên mặc dù có kim ngạch xuất nhập khẩuhàng hóa ở mức thấp hơn, quy mô hoạt động còn nhỏ bé nhưng cũng đóng góp đáng kể vàosự phát triển hoạt động thương mại qua biên giới hai nước Việt - Trung. Cao Bằng là tỉnh biên giới nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, có 332 km đườngbiên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, với 03 khu kinh tế cửa khẩu chính (TàLùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang), 03 cửa khẩu phụ (Pò Peo, Lý Vạn, Bí Hà), ngoài ra còn có cáccặp chợ, điểm thông quan… Những năm gần đây, mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa tỉnhCao Bằng và các tỉnh tiếp giáp Trung Quốc đã đạt được những kết quả tích cực, các hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hóa - dịch vụ luôn sôi động. Mặt hàng xuất nhập khẩu qua khukinh tế cửa khẩu Cao Bằng chủ yếu vẫn là hàng nông sản. Những năm gần đây, Nhà nướcvà tỉnh Cao Bằng đã có những chính sách thúc đẩy phát triển khu kinh tế cửa khẩu để hỗ trợxuất khẩu hàng nông sản sang Trung Quốc, và thực tế đã đạt được nhiều thành công nhưngcũng tồn tại một số hạn chế.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tại các khu kinh tế cửa khẩu1.1. Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam do Chính phủ hoặc Thủ tướng thành lập, là mộtkhông gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu quốc tế hay cửa khẩu chính của quốc gia, códân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế, chính sách phát triển đặc thù, phù hợp vớiđặc điểm từng địa phương, sở tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất dựa trênviệc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguồn lực.[2] Tại các khu kinh tế cửa khẩu được áp dụng các loại hình kinh doanh: xuất nhập khẩu,tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng hóa quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, hộichợ triển lãm, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các cơ sở sản xuất, gia công hàng xuất nhậpkhẩu, các chi nhánh đại diện các công ty trong nước và ngoài nước, chợ cửa khẩu, đầu tư cơsở hạ tầng, dịch vụ, du lịch.1.2. Điều kiện hình thành khu kinh tế cửa khẩu - Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế đã được phê duyệt - Có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính - Kết nối thuận lợi với các trục giao thông huyết mạch của quốc gia, giao lưu thuậntiện với các nước láng giềng qua cửa khẩu biên giới đất liền của nước bạn; có điều kiện thuậnlợi và nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầ ...

Tài liệu được xem nhiều: