![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách phát triển rừng
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ và phát triển rừng – Thực tế và khuyến nghị chính sách" trình bày thực chất của việc gắn kết sinh kế với bảo vệ và phát triển rừng; thực tế của việc gắn kết sinh kế với bảo vệ và phát triển rừng; khuyến nghị chính sách cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ và phát triển rừng trong thực thi luật lâm nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển rừngCẢI THIỆN SINH KẾGẮN VỚI BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNGTHỰC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCHMỤC LỤCLời nói đầu ................................................................................................................................................ 31. Mở đầu . .................................................................................................................................................. 52. Thực chất của việc gắn kết sinh kế với bảo vệ và phát triển rừng .............................. 7 2.1 - Sinh kế và tài sản sinh kế .............................................................................................................................................. 7 2.2 - Tài sản rừng ............................................................................................................................................................................. 9 2.3 - Sự cân bằng giữa tài sản sinh kế và tài sản rừng ............................................................................ 93. Thực tế của việc gắn kết sinh kế với bảo vệ và phát triển rừng ............................... 11 3.1 - Sinh kế và mất rừng ....................................................................................................................................................... 11 3.2 - Tiếp cận giải quyết sinh kế ........................................................................................................................................ 12 3.3 - Kinh nghiệm và bài học từ Dự án của Chương trình tài trợ các dự án nhỏ, Quỹ Môi trường toàn cầu (UNDP/GEF SGP) ................................................................................................ 17 3.4 - Kinh nghiệm về giải quyết vấn đề quyền tiếp cận và hưởng lợi từ rừng ............................ 214. Khuyến nghị chính sách cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ và phát triển rừng trong thực thi Luật Lâm nghiệp ..................................................... 26 4.1 - Chính sách “rừng sinh kế” ......................................................................................................................................... 27 4.2 - Chính sách “rừng bảo tồn có khai thác” ....................................................................................................... 28 4.3 - Chính sách “lâm nghiệp cộng đồng” ................................................................................................................. 30 4.4 - Chính sách “lâm nghiệp môi trường và văn hóa” .................................................................................. 31 4.5 - Chính sách “Quỹ sinh kế quay vòng” ................................................................................................. 325. Lời kết .................................................................................................................................................. 33Tài liệu tham khảo .............................................................................................................................. 342LỜI NÓI ĐẦU Cải thiện sinh kế cho cộng đồng gắn với bảo vệ và phát triển rừng không chỉ là mụctiêu, yêu cầu, mà còn là giải pháp quan trọng được xác định trong các văn bản phápluật, chính sách và đường lối phát triển lâm nghiệp ở Việt Nam. Điều này càng trở nêncó ý nghĩa đặc biệt đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng cao, nơi có gần 10% dân số củacả nước là người nghèo và người dân tộc thiểu số sinh sống bên trong hoặc gần cáckhu rừng tự nhiên (xấp xỉ 12 triệu hecta). Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng rõnét và có tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất, nhiều địa phương trên đất nướcta đã lựa chọn hướng đi lên từ lâm nghiệp, coi bảo vệ và phát triển rừng là một trongnhững trụ cột cho phát triển bền vững. Gần 20 năm có mặt tại Việt Nam, Chương trình các dự án nhỏ của Quỹ Môi trườngtoàn cầu, Chương trình phát triển LHQ (UNDP/GEF SGP) đã hỗ trợ người dân và chínhquyền nhiều địa phương ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu, bảo tồntính đa dạng sinh học và sử dụng bền vững tài nguyên trên cơ sở phát huy các sángkiến và giải pháp của cộng đồng. Đồng hành cùng cộng đồng triển khai thực hiện Luật Lâm nghiệp, UNDP/GEF SGPphát hành Khuyến nghị chính sách “Cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ và phát triển rừng:Thực tế và Khuyến nghị chính sách”. Nội dung tài liệu nhằm (i) bổ sung cơ sở thực tiễngóp phần hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn cho cộng đồng quản lý, bảo vệ và sửdụng bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam trong khuôn khổ của Luật Lâm nghiệp mớiđược Quốc hội thông qua (ii) làm rõ thực chất và thực tế của việc gắn kết sinh kế vớiBV&PTR (iii) phân tích, đánh giá một số dẫn liệu và kinh nghiệm hiện có về vấn đề này(iv) đề xuất những khuyến nghị chính sách nhằm giải quyết tốt bài toán cải thiện s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển rừngCẢI THIỆN SINH KẾGẮN VỚI BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNGTHỰC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCHMỤC LỤCLời nói đầu ................................................................................................................................................ 31. Mở đầu . .................................................................................................................................................. 52. Thực chất của việc gắn kết sinh kế với bảo vệ và phát triển rừng .............................. 7 2.1 - Sinh kế và tài sản sinh kế .............................................................................................................................................. 7 2.2 - Tài sản rừng ............................................................................................................................................................................. 9 2.3 - Sự cân bằng giữa tài sản sinh kế và tài sản rừng ............................................................................ 93. Thực tế của việc gắn kết sinh kế với bảo vệ và phát triển rừng ............................... 11 3.1 - Sinh kế và mất rừng ....................................................................................................................................................... 11 3.2 - Tiếp cận giải quyết sinh kế ........................................................................................................................................ 12 3.3 - Kinh nghiệm và bài học từ Dự án của Chương trình tài trợ các dự án nhỏ, Quỹ Môi trường toàn cầu (UNDP/GEF SGP) ................................................................................................ 17 3.4 - Kinh nghiệm về giải quyết vấn đề quyền tiếp cận và hưởng lợi từ rừng ............................ 214. Khuyến nghị chính sách cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ và phát triển rừng trong thực thi Luật Lâm nghiệp ..................................................... 26 4.1 - Chính sách “rừng sinh kế” ......................................................................................................................................... 27 4.2 - Chính sách “rừng bảo tồn có khai thác” ....................................................................................................... 28 4.3 - Chính sách “lâm nghiệp cộng đồng” ................................................................................................................. 30 4.4 - Chính sách “lâm nghiệp môi trường và văn hóa” .................................................................................. 31 4.5 - Chính sách “Quỹ sinh kế quay vòng” ................................................................................................. 325. Lời kết .................................................................................................................................................. 33Tài liệu tham khảo .............................................................................................................................. 342LỜI NÓI ĐẦU Cải thiện sinh kế cho cộng đồng gắn với bảo vệ và phát triển rừng không chỉ là mụctiêu, yêu cầu, mà còn là giải pháp quan trọng được xác định trong các văn bản phápluật, chính sách và đường lối phát triển lâm nghiệp ở Việt Nam. Điều này càng trở nêncó ý nghĩa đặc biệt đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng cao, nơi có gần 10% dân số củacả nước là người nghèo và người dân tộc thiểu số sinh sống bên trong hoặc gần cáckhu rừng tự nhiên (xấp xỉ 12 triệu hecta). Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng rõnét và có tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất, nhiều địa phương trên đất nướcta đã lựa chọn hướng đi lên từ lâm nghiệp, coi bảo vệ và phát triển rừng là một trongnhững trụ cột cho phát triển bền vững. Gần 20 năm có mặt tại Việt Nam, Chương trình các dự án nhỏ của Quỹ Môi trườngtoàn cầu, Chương trình phát triển LHQ (UNDP/GEF SGP) đã hỗ trợ người dân và chínhquyền nhiều địa phương ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu, bảo tồntính đa dạng sinh học và sử dụng bền vững tài nguyên trên cơ sở phát huy các sángkiến và giải pháp của cộng đồng. Đồng hành cùng cộng đồng triển khai thực hiện Luật Lâm nghiệp, UNDP/GEF SGPphát hành Khuyến nghị chính sách “Cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ và phát triển rừng:Thực tế và Khuyến nghị chính sách”. Nội dung tài liệu nhằm (i) bổ sung cơ sở thực tiễngóp phần hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn cho cộng đồng quản lý, bảo vệ và sửdụng bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam trong khuôn khổ của Luật Lâm nghiệp mớiđược Quốc hội thông qua (ii) làm rõ thực chất và thực tế của việc gắn kết sinh kế vớiBV&PTR (iii) phân tích, đánh giá một số dẫn liệu và kinh nghiệm hiện có về vấn đề này(iv) đề xuất những khuyến nghị chính sách nhằm giải quyết tốt bài toán cải thiện s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải thiện sinh kế người trồng rừng Bảo vệ rừng Phát triển rừng Chính sách phát triển rừng bền vững Thực thi Luật lâm nghiệpTài liệu liên quan:
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 57 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Anh (chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá?
3 trang 45 0 0 -
46 trang 42 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Thủy văn và phòng chống thiên tai
40 trang 41 0 0 -
Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT
25 trang 40 0 0 -
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 40 0 0 -
Công tác giao khoán, quản lý và bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Nam
9 trang 40 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 34 0 0